giấy tờ có giá

Bài tư vấn về chủ đề giấy tờ có giá

Sổ tiết kiệm có phải là giấy tờ có giá hay không? Tại sao?

Sổ tiết kiệm có phải là giấy tờ có giá hay không? Tại sao?
Sổ tiết kiệm không phải giấy tờ có giá. Giấy tờ có giá được Bộ luật dân sự 2015 quy định là một loại tài sản. Hiện nay nhiều người vẫn nhầm lẫn giấy tờ có giá với các loại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản. Luật Minh Khuê phân tích chi tiết hơn như sau:

Quy định chung của pháp luật về cầm cố giấy tờ có giá

Quy định chung của pháp luật về cầm cố giấy tờ có giá
Các tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng, bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương và chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi tắt là tổ chức tín dụng).

Hiện nay có bao gồm những loại giấy tờ có giá nào theo quy định?

Hiện nay có bao gồm những loại giấy tờ có giá nào theo quy định?
Giấy tờ có giá là công cụ xác nhận quyền lợi của người sở hữu đối với tài sản hoặc khoản tiền được ghi trên giấy tờ. Giấy tờ có giá có thể được sử dụng để thanh toán cho các giao dịch, thay thế cho tiền mặt. Vậy, hiện nay có bao gồm những loại giấy tờ có giá nào theo quy định? mời quý khách tham khảo bài viết dưới đây:

Quy trình vận chuyển tiền, tài sản quý, giấy tờ có giá?

Quy trình vận chuyển tiền, tài sản quý, giấy tờ có giá?
Quy trình vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá bắt đầu từ khi nhận, đóng gói niêm phong tài sản; bốc xếp lên phương tiện vận chuyển; vận chuyển trên đường, đến địa điểm nhận; giao hàng và kết thúc khi hoàn thành đầy đủ các thủ tục giao nhận.

Giấy tờ có giá là gì? Quy định của pháp luật về cầm cố giấy tờ có giá?

Giấy tờ có giá là gì? Quy định của pháp luật về cầm cố giấy tờ có giá?
Giấy tờ có giá được xác định là một loại tài sản theo quy định tại Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015, cũng như các loại tài sản khác, chủ sở hữu của giấy tờ có giá được quyền cầm cố tài sản của mình để đảm bảo cho việc thực hiện một nghĩa vụ nào đó. Vậy, cầm cố giấy tờ có giá được quy định ra sao?

Biện pháp cưỡng chế thi hành án khấu trừ tiền trong tài khoản, thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án

Biện pháp cưỡng chế thi hành án khấu trừ tiền trong tài khoản, thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá của người phải thi hành án
Trong hoạt động tư pháp, để đảm bảo hiệu lực của các bản án, quyết định Tòa án đã tuyên, Nhà nước phải định ra những biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc khi các chủ thể có nghĩa vụ thi hành nhưng không tự nguyện thi hành. Để giải quyết việc thi hành án thì Chấp hành viên có thể lựa chọn một hoặc nhiều

So sánh biện pháp khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá và trừ vào thu nhập của người phải thi hành án

So sánh biện pháp khấu trừ tiền trong tài khoản; thu hồi, xử lý tiền, giấy tờ có giá và trừ vào thu nhập của người phải thi hành án
Khấu trừ tiền trong tài khoản và trừ vào thu nhập của người phải thi hành án là biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự đối với tài sản là tiền, lần lượt được quy định tại Điều 76 và Điều 78 Luật THADS 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014. Để biết được sự khác biệt của hai biện pháp chúng ta cùng tìm hiểu:

Điều kiện thực hiện nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá?

Điều kiện thực hiện nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá?
Điều kiện thực hiện nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá được quy định như thế nào? Để có thể tìm hiểu cụ thể và chi tiết hơn về điều kiện thực hiện nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá thì các bạn có thể theo dõi nội dung bài viết sau đây của chúng tôi

Séc, sổ tiết kiệm, sổ đỏ, vé số có phải là giấy tờ có giá?

Séc, sổ tiết kiệm, sổ đỏ, vé số có phải là giấy tờ có giá?
Mỗi loại giấy tờ có giá đều có những đặc điểm và vai trò riêng trong hệ thống tài chính và pháp lý, và sự phân biệt giữa chúng có thể ảnh hưởng đến cách chúng được xử lý và sử dụng trong các giao dịch. Vậy, séc, sổ tiết kiệm, sổ đỏ, vé số có phải là giấy tờ có giá?
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng