Thu giữ tài sản bảo đảm là một trong những việc quan trọng trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm. Muốn phát mại hay nhận gán nỢ bằng tài sản thế chấp, nhất là bất động sản, thì bên nhận thế chấp phải nắm giữ được tài sản.
Dưới góc độ pháp lý quyền tài sản là quan hệ dân sự, là sự tự nguyện thỏa thuận giữa các bên. Vậy, khi nào từ quan hệ dân sự hành vi chiếm giữ, chiếm đoạt tài sản của người khác sẽ chuyển thành quan hệ hình sự với các tội danh chiếm đoạt tài sản ? Luật sư giải đáp cụ thẻ:
Cũng giống như đốì với cầm cố tài sản, quan hệ cầm giữ dựa trên hành vi thực tế cầm giữ tài sản. Vì vậy nếu vì bất kỳ lý do nào đó mà bên cầm giữ không còn cầm giữ tài sản, thì lập tức chấm dứt quan hệ cầm giữ và bên cầm giữ mất quyền ưu tiên thanh toán.
Cầm giữ tài sản là một chế định mới trong Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2015 là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, để các bên tham gia vào các giao dịch dân sự có nhiều phương án lựa chọn biện pháp bảo đảm trong ký kết hợp đồng.
Thu giữ tài sản và định giá tài sản bảo đảm là một trong những việc quan trọng trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm. Muốn phát mại hay nhận gán nợ bằng tài sản thế chấp thì bên nhận thế chấp phải biết được giá trị và nắm giữ được tài sản. Vậy, pháp luật quy định ra sao về vấn đề này?
Thu giữ tài sản bảo đảm là một trong những việc quan trọng trong quá trình xử lý tài sản bảo đảm. Muốn phát mại hay nhận gán nợ bằng tài sản thế chấp, nhất là bất động sản, thì bên nhận thế chấp phải nắm giữ được tài sản. Vậy, pháp luật quy định ra sao về việc thu giữ tài sản bảo đảm?
Xử lý tài sản bảo đảm là một thủ tục khá quan trọng trong toàn bộ quá trình tồn tại của giao dịch bảo đảm. Thủ tục này xuất hiện với tư cách là kết quả của quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng trước đó.
1. Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang chiếm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ được cầm giữ tài sản khi bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng theo thỏa thuận.
Thế nào là cầm giữ tài sản? Quyền cầm giữ tài sản phát sinh khi nào? Bên cầm giữa có quyền khai thác công dụng của tài sản đang cầm giữ không? Bên cầm giữ tài sản có quyền chuyển giao tài sản đang cầm giữ cho người khác không?