Hoạt động tư pháp là hoạt động điều tra, tuy tố, xét xử, thi hành án do các cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án thực hiện trong khuôn khổ pháp luật tố tụng quy định nhằm bảo vệ các quyền lợi của nhà nước, của các tổ chức xã hội và của công dân.
Phương pháp truyền đạt thông tin là phương pháp chủ thể hoạt động tư pháp sử dụng những thông tin có liên quan đến các vấn đề người tham gia tố tụng, phạm nhân đang quan tâm để tác động đến họ, làm thay đổi nhận thức, làm xuất hiện những cảm xúc nhất định và dẫn đến những thay đổi trong thái độ...
Theo Từ điển điển Tiếng Việt, tác động là làm cho một đối tượng nào đó có những biến đổi nhất định. Với ý nghĩa đó thì bất kể kích thích nào gây ra sự biến đổi (nội dung, tính chất, hình dạng, kích thước...) của đối tượng đều được coi là tác động. Căn cứ vào những khía cạnh khác nhau...
Tội xâm phạm hoạt động tư pháp là những hành vi xâm phạm sự đúng đắn của hoạt động tố tụng và thi hành án. Vậy, dấu hiệu của tội xâm phạm hoạt động tư pháp là gì? Cơ quan nào có thẩm quyền điều tra vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp?
Xét theo khía cạnh thể chế nhà nước, ở các nước thực hiện nguyên tắc phân quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước, Nhà nước có ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, trong đó quyền tư pháp được hiểu là quyền xét xử chỉ do toà án thực hiện. Vậy thời kỳ phong kiến hoạt động tư pháp diễn ra như thế nào?
Lĩnh vực tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thủ tục phá sản, thi hành án hình sự, thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, thi hành tạm giữ, tạm giam, xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án và việc khác mà pháp luật quy định là hoạt động tư pháp.
Ở Việt Nam, theo Hiến pháp năm 1946 thì quyền tư pháp là quyền xét xử và cơ quan tư pháp là Toà án. Vì vậy, khi nói đến các đặc trưng của quyền tư pháp cần hiểu đó là đặc trưng của hoạt động xét xử của Tòa án.
Kiểm sát hoạt động tư pháp là kiểm tra, giám sát, xem xét, theo dõi việc tuân theo pháp luật đối với hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ... Bài viết phân tích cụ thể các vấn đề liên quan đến hoạt động kiểm sát tư pháp, cụ thể:
Hoạt động tư pháp là những hoạt động xác minh, điều tra, truy tố, xét xử và hoạt động thi hành án của các cơ quan tư pháp (cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án, cơ quan thi hành án) và một số cơ quan tổ chức có chức năng nhiệm vụ bổ trợ tư pháp.
Quyền con người hiện hữu trong nhiều lĩnh vực của đời sống nhà nước và xã hội, trong đó có lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp. Với lĩnh vực tư pháp, một lĩnh vực có nhiệm vụ bảo đảm công lý nên vấn đề quyền con người và bảo đảm quyền con người có ý nghĩa rất quan trọng.
Hoạt động nghề nghiệp của luật sư góp phần bảo vệ công lý, các quyền tự do, dân chủ của công dân, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
Chứng thực chữ ký là việc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định tại Nghị định 23/2015/NĐ-CP chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người yêu cầu chứng thực. Vậy khi người yêu cầu không có mặt Cán bộ Tư pháp huyện chứng thực chữ ký có đúng?
Cải cách tư pháp luôn được coi là một bộ phận quan trọng gắn liền với nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt nam. Mục tiêu của cải cách tư pháp là xây dựng một hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh có phương thức tổ chức, hoạt động khoa học, hiện đại góp phần quan trọng vào việc giữ gìn trật tự kỷ cương phép nước. Nội dung chủ yếu của cải cách tư pháp là củng cố, kiện toàn bộ máy các cơ quan tư pháp, phân định lại thẩm quyền của Toà án, đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện k
Kiểm sát hoạt động tư pháp là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình giải quyết vụ án ...
Ngày 03/12/2018, VKSNDTC ban hành Quyết định 546/QĐ-VKSTC về quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo; kiểm tra quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật; kiểm sát giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tư pháp trong đó có quy định về điều kiện để Viện kiểm sát thụ lý khiếu nại trong hoạt động tư pháp
Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước được Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) đến nay đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị – xã hội. Đặc biệt là những thành tựu về tổ chức quản lý phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Những thành tựu bước đầu về kinh tế đã đưa đất nước ta ra khỏi khủn
Theo thuyết tam quyền phân lập thì quyền lực nhà nước bao gồm: Lập pháp, hành pháp và tư pháp. Trong đó lập pháp là xây dựng pháp luật, ban hành pháp luật; hành pháp là thi hành pháp luật và tư pháp là giữ gìn, bảo vệ pháp luật, xử lý các việc vi phạm pháp luật.
Nội dung báo cáo giải quyết khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp được quy định như thế nào ? Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây, để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này: