Luật sư tư vấn về chủ đề "hội nhập kinh tế"
hội nhập kinh tế | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề hội nhập kinh tế.
Để ra được các quyết định giúp kinh doanh quốc tế thành công, mỗi doanh nghiệp phải có hiểu biết rằng quá trình toàn cầu hóa diễn ra ngày càng sâu sắc trong hoạt động sản xuất toàn cầu cũng như thị trường toàn cầu.
Quá trình toàn cầu hóa mở ra nhiều cơ hội cho kinh tế các nước đẩy mạnh phát triển nhưng các chuyên gia vẫn khẳng định "Toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển". Vậy lý do là vì sao? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu trong bài viết dưới đây:
Đã hơn 35 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được rất nhiều những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ và sâu rộng. Kính mời quý bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê để tìm hiểu về một số thành tựu và thách thức trong phát triển của nước ta nhé!
Hiện nay môi trường nước ta đang bị đe dọa trầm trọng vì sự phát triển càng lúc càng cao, các nhà máy, công trình, xưởng sản xuất mỗi ngày thải ra ngoài môi trường rất nhiều khí thải, chất thải nguy hại, dẫn đến môi trường bị đe dọa ô nhiễm. Gây ra tình trạng trên, nguyên nhân đầu tiên phải kể tới
Hội nhập là gì? Vì sao phải hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế? Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ giải đáp những thắc mắc cho bạn đọc
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm chi phối toàn bộ sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế. Xu thế khách quan này bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế:
Từ những năm 1990, số lượng các hiệp định thương mại khu vực đã tăng lên và tốc độ kí kết các hiệp định thương mại khu vực cũng trở nên nhanh hơn. Tính đến ngày 15/11/2011, 505 hiệp định thương mại khu vực đã được thông báo cho GATT/WTO.
Trong giai đoạn 2008-2009, tình hình kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn. Khủng hoảng kinh tế Mỹ và thế giới bắt đầu từ năm 2007 và đang tiếp tục diễn biến ngày một phức tạp và lan rộng. Một trong những tác động rõ nhất đó là tình trạng sụt giảm của thương mại toàn cầu thể hiện ở sự sụt giảm nhập khẩu hàng loạt hàng hoá tiêu dùng và các nguyên vật liệu từ thị trường bên ngoài. Điều này ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế và việc làm của người lao động ở các nước, trong đó có Việt Nam.
Chủ nghĩa khu vực được mô tả là các hoạt động của chính phủ nhằm tự do hoá hoặc tạo thuận lợi cho thương mại trên nền tảng khu vực, thường dưới hình thức các liên minh hải quan (viết tắt là ‘CUs’) hoặc các khu vực thương mại tự do (viết tắt là ‘FTAs’)
Thực tế những năm qua, cùng với việc ra đời của các công nghệ kỹ thuật mới thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, môi trường ngày càng suy thoái, tài nguyên thiên nhiên ngày càng suy giảm và khoảng cách giàu nghèo giữa các nước trên thế giới ngày càng trở nên sâu sắc.
Trên thế giới tồn tại hai hệ luật mang đặc trưng khác biệt là hệ luật Châu Âu lục địa và hệ luật Anh – Mỹ (còn gọi là hệ thông luật). Xuất phát từ sự khác biệt của các hệ luật mà ở các nước thuộc hệ luật Châu Âu lục địa, nguồn luật điều chỉnh các hoạt động ngân hàng là các văn bản chứa các quy phạm pháp luật về ngân hàng. Các nước thuộc hệ luật Anh – Mỹ ngoài các văn bản quy phạm pháp luật, nguồn Luật ngân hàng còn có án lệ.
Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế mang tính tất yếu khách quan. Xu thế này buộc các quốc gia phải mở cửa giao lưu kinh tế với các quốc gia khác, nếu không muốn bị gạt ra ngoài sự phát triển chung. Có thể thấy, không một quốc gia nào có thể đóng cửa để tự mình phát triển mà phải vươn ra thị trường thế giới.
Để tránh khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế, việc hội nhập vào kinh tế toàn cầu đòi hỏi chúng ta không chỉ đạt tốc độ tăng trưởng cao, phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, mà còn phải phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của các ngành kinh tế mũi nhọn. Muốn vậy, từng bước hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế có tầm vóc quốc tế, tạo thế và lực để cạnh tranh trên toàn cầu.
Những nỗ lực cải thiện thể chế môi trường kinh doanh được phản ánh qua việc thăng hạng đáng kể thứ bậc môi trường kinh doanh của Việt Nam dựa trên 10 tiêu chí của Công ty tài chính quốc tế (IFC) thuộc Ngân hàng thế giới (WB); Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI theo VCCI và Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI…
Những đóng góp quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang được đẩy nhanh về quy mô và tốc độ. Thành tựu này có sự đóng góp quan trọng của ngành thương mại, nhất là những hoạt động của Bộ Thương mại. Có thể điểm qua một số thành tựu nổi bật như sau:
Xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) và tự do hoá thương mại đang là vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới hiện nay(l). Thế giới đang chứng kiến sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và sinh học, làm tăng nhanh lực lượng sản xuất và tạo ra sự thay đổi sâu sắc cơ cấu sản xuất, phân phối, tiêu dùng, thúc đẩy quá trình quốc tế hoá, xã hội hoá nền kinh tế, cũng như quá trình tham gia của mỗi quốc gia vào phân công lao động và hợ
Việt Nam là nước có ưu thế về sản xuất nông nghiệp, nông sản đa dạng và có giá trị kinh tế cao. Các nhóm mặt hàng nông sản chủ lực, có kim ngạch xuất khẩu sang các nước trong khu vực và trên thế giới, gồm: gạo, chè, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, rau, quả, hoa, thịt lợn. Trong đó, xuất khẩu gạo vẫn chiếm tỷ trọng lớn và ưu thế mạnh của Việt Nam, đứng vị trí thứ 2 và hạt tiêu đang đứng đầu xuất khẩu trên thế giới.
Mọi nghiên cứu và sáng tạo của con người đều hướng vào việc phục vụ đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong nhiều trường hợp, những ý tưởng này, sau những nỗ lực nghiên cứu nhất định, thường chuyển hóa thành các sản phẩm ứng dụng, hay cao hơn nữa trở thành các giải pháp công nghệ ứng dụng nhằm tạo ra các sản phẩm.
Nhập siêu là gì? Xuất siêu là gì? Việt Nam là nước xuất siêu hay nhập siêu? Để giải đáp các thắc mắc này cùng theo dõi bài viết bên dưới.