Trong sản xuất hàng hoá giản đơn, sự phát triển chức năng làm phương tiện thanh toán của tiền tệ đã làm xuất hiện khả năng khủng hoảng kinh tế. Trong chủ nghĩa tư bản khi nền sản xuất đã xã hội hoá cao độ, khủng hoảng kinh tế trở thành hiện thực.
Khủng hoảng truyền thông xã hội là một sự kiện đột phá và bất ngờ có nguy cơ gây tổn hại cho tổ chức hoặc các bên liên quan được khơi mào dựa trên các phương tiện truyền thông đại chúng hoặc mạng xã hội.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund - IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.
Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính gây nên những tổn thất to lớn trên thế giới hiện nay đang thu hút sự quan tâm không chỉ của chính phủ các nước mà còn của giới nghiên cứu trên toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã được mổ xẻ, phân tích từ nhiều góc độ khác nhau.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu là vấn đề xuyên suốt, trọng tâm của kinh tế thế giới năm 2008 và hiện là tâm điểm sự chú ý của dư luận toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng này bắt đầu từ hoạt động cho vay thế chấp dưới chuẩn quá dễ dãi và thiếu kiểm soát ở Mỹ dẫn đến sự đổ vỡ dây chuyền trong ngành tài chính Mỹ bắt đầu từ giữa tháng 9-2008, sau đó đã lan qua Đại Tây Dương, tới châu Âu, châu á và gây ra cơn “địa chấn” kinh tế toàn cầu.
Khủng hoảng truyền thông là những tình huống đột ngột có ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín và hình ảnh của Doanh nghiệp, thậm chí có thể dẫn đến việc tạm ngừng hoạt động. Vậy cách các thương hiệu lớn xử lý khủng hoảng truyền thông như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 diễn ra đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, đói tín dụng, sụt giá.. có nguồn gốc từ Hoa Kỳ.Lúc này, vai trò của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), được thành lập năm 1944 với nhiệm vụ “bảo vệ nền kinh tế thế giới”, được đặt ra.
Các vụ tranh chấp giữa chủ căn hộ chung cư và chủ đầu tư nổ ra ngày càng nhiều, càng phức tạp, dai dẳng. Đáng chú ý là trong tất cả những cuộc đôi co ấy, chủ đầu tư luôn được cho là bên “gây chuyện” bằng cách cố ý đặt bên kia, các chủ căn hộ, vào tình thế phải chấp nhận giao kèo với những điều kiện không bình đẳng khiến người ta bức xúc, rồi phản ứng.
(TBKTSG) - Nhiều chuyên gia về nhân sự cho rằng khi nền kinh tế bắt đầu bước vào giai đoạn phục hồi là thời điểm tốt nhất để mỗi tổ chức nhìn lại kế hoạch nhân sự của mình nhằm bảo đảm nhất quán với những mục tiêu chung. TBKTSG ghi nhận ý kiến của bà Keren Davies, Giám đốc điều hành Công ty XAGE Consultancy, một công ty tư vấn nhân sự, xung quanh vấn đề này.
Câu hỏi nổi lên gay gắt nhất bây giờ liên quan đến bản chất của chủ nghĩa tư bản và liệu nó có cần phải được thay đổi hay không. Một số người bảo vệ chủ nghĩa tư bản vô độ [không bị kiềm chế], những người chống lại sự thay đổi, tin chắc rằng chủ nghĩa tư bản bị đổ lỗi quá nhiều vì các vấn đề kinh tế ngắn hạn – các vấn đề mà họ gán cho các thuộc tính khác nhau như sự quản trị tồi (ví dụ từ chính quyền Bush) và hành vi xấu của một số cá nhân (hay như cái mà John McCain mô tả trong cuộc vận động bầ
Con trai tôi không còn dễ bảo như trước, cháu thường xuyên nói không với mọi thứ, chỉ thích làm theo ý mình và không bao giờ nghe tôi,.... Tình hình càng tồi tệ hơn từ khi tôi ly hôn với ba cháu. Tôi bắt đầu thấy mất kiên nhẫn và không biết phải làm gì ?
Thị trường bảo hiểm và hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam trong những năm vừa qua đã có bước phát triển nhanh chóng và đột phá để từng bước hội nhập với khu vực và thế giới. Tuy nhiên, trước cơn bão khủng hoảng tài chính hiện nay lại đặt ra những thách thức mới cần phải vượt qua để tiếp tục phát triển. Vậy giải pháp nào cho vấn đề này? Đây cũng chính là nội dung mà chúng tôi muốn đề cập trong bài báo.
Tới cuối năm 2008 cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra đã tạo ra những hệ lụy sâu rộng đến rất nhiều lĩnh vực … Tác động của khủng hoảng kinh tế lên thị trường dịch vụ pháp lý của Việt Nam như thế nào, cơ hội ra sao trong thời kỳ hậu khủng hoảng là một vấn đề được nhiều nhà tư vấn pháp lý quan tâm.
Truyền thông, mặc dù là một công cụ mang lại lợi ích, song cũng có thể mang theo những hậu quả tiêu cực cho doanh nghiệp, đặc biệt là trong các tình huống khẩn cấp. Vậy khủng hoảng truyền thông trong doanh nghiệp là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Bài viết sau Luật Minh khuê xin gửi đến bạn đọc nội dung "Cách ứng phó với khủng hoảng tuổi trung niên ở phụ nữ", hy vọng bài viết sẽ mang đến thông tin hữu ích cho bạn đọc.
Thông thường vào khoảng giai đoạn 3 tuổi, con bạn bỗng dưng trở nên bướng bỉnh, thích làm theo ý mình, hay đòi hỏi, hờn dỗi, khóc lóc,…Đừng quá lo lắng, dù khó khăn nhưng khủng hoảng này cũng là giai đoạn bình thường trong sự phát triển của trẻ.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu làm đảo lộn nhiều hoạt động kinh tế – xã hội; lao động, việc làm, thu nhập và ổn định đời sống đã trở thành mối quan tâm, lo lắng hàng đầu của toàn nhân loại. Trong bối cảnh này, chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm ở Việt Nam đến năm 2010 và những năm tiếp sau chịu những sức ép, chứa đựng nhiều rủi ro, đòi hỏi phải có cách nhìn toàn diện để vượt qua trở ngại nhằm đạt được mục tiêu mong muốn…