Bệnh thủy đậu (hay còn gọi là trái rạ) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus thủy đậu có tên Varicella virus gây ra. Loại virus này là tác nhân gây ra bệnh thủy đậu ở trẻ em và bệnh zona ở người lớn. Tìm hiểu ngay quy định của Bộ Y tế hướng dẫn chuẩn đoán và điều trị bệnh thủy đậu tại bài viết sau
Hành vi khách quan của tội phạm này được quy định có thể là:Thứ nhất, hành vi đưa vào, mang ra hoặc cho phép đưa vào, mang ra khỏi vùng có dịch động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh. Ở đây, vùng có dịch được hiểu là......
Ngày 28 tháng 11 năm 2014, Bộ Y tế ban hành Công văn số 8685/BYT-DP năm 2014 lấy mẫu đóng gói bảo quản vận chuyển mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm Êbôla với nội dung chi tiết như sau:
Quy định về chất lây nhiễm loại A trong việc vận chuyển được thể hiện cụ thể như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Chủ thể của tội phạm này có thể là chủ thể bình thường hoặc là chủ thể đặc biệt, tùy thuộc vào dạng hành vi khách quan cụ thể mà chủ thể thực hiện. Trong trường hợp hành vi khách quan là hành vi “cho phép đưa ra khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực ...
Gần đây các loại bệnh truyền nhiễm, bệnh mới phát sinh, bệnh dịch có tính lây lan toàn cầu có dấu hiệu xâm nhập ngày càng tăng vào Việt Nam gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới xã hội. Vậy trong trường hợp nào thì người làm lây lan bệnh dịch cho người khác phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự ?
Làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người” có thể hiểu là hành vi của người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự, pháp nhân thương mại cố ý đưa ra hoặc cho phép đưa ra khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác có khả năng truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người; đưa vào hoặc cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hiểm có khả năng lây truyền cho người hoặc các hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người. Vậy làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người có bị khởi tố hình sự hay không
Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người khác là một hành vi nguy hiểm cho xã hội. Vậy tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người theo quy định luật nước ngoài như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người, do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gây ra. Vậy hiện nay pháp luật quy định khi phát hiện người mắc bệnh truyền nhiễm có phải thông tin báo cáo hay không?
Hiện nay, có nhiều loại thực phẩm mang mầm bệnh ngầm vì một số nguyên do nhất định. Vậy thì khi phát hiện nguy cơ gây bệnh truyền qua thực phẩm cần khai báo ở đâu? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Chiều hướng lây lan diện rộng khi công bố dịch bệnh động vật thủy sản hiện nay được quy định như thế nào? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm trùng cấp tính làm xuất hiện giả mạc dày dai, trắng ngà, bám chặt và lan nhanh bao phủ toàn bộ vòm họng, mũi, tuyến hạnh nhân, thanh quản. Bệnh còn có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác. Vậy hiện nay khi người lao động tiếp xúc với người mắc bệnh bạch hầu có phải cách ly không?
Có được làm việc tại nhà khi tiếp xúc với người mắc bệnh bạch hầu hay không? là câu hỏi mà thời gian gần đây chúng tôi nhận được rất nhiều. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu ngay về quy định này tại bài viết sau:
Theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007, ệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B thuộc loại bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong. Mức phạt tiền khi nhiễm bệnh bạch hầu nhưng không khai báo sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.