Hiện nay trong điều kiện hội nhập quốc tế, vai trò và tầm quan trọng của dịch vụ logistics càng được khẳng định và trở thành cầu nối cho sự phát triển, mở rộng giao lưu thương mại không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn vươn xa ra tầm quốc tế.
Khái niệm "Logistics" được dùng từ những năm trước Công Nguyên bởi 2 tướng lĩnh của quân đội Hy Lạp (nhà triết học Leon và vua Alexander đại đế) để mô tả những quy trình cung cấp thực phẩm, quần áo, đạn dược, v.v trong quân đội.
Logistics là một thuật ngữ có nguồn gốc Hy Lạp - logistikos - phản ánh môn khoa học nghiên cứu tính quy luật của các hoạt động cung ứng và đảm bảo các yếu tố tổ chức, vật chất và kỹ thuật để cho quá trình chính yếu được tiến hành đúng mục tiêu. Bắt nguồn từ quân sự, đến những năm 1970,...
Logistics là một thuật ngữ xuất hiện từ khá sớm, bắt nguồn từ tiếng Pháp “loger” có nghĩa là đóng quân. Thuật ngữ logistics ban đầu được sử dụng như một từ chuyên môn trong quân đội, trải qua dòng chảy lịch sử cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội, logistics dần được nghiên cứu sâu và ...
Thưa luật sư, tôi là một doanh nghiệp kinh doanh vận tải và muốn mở rộng hoạt dộng kinh doanh dịch vụ logistics. Xin hỏi luật sư: Điều kiện để kinh doanh dịch vụ này ở Việt Nam là gì ạ ? Rất mong được luật sư tư vấn. Cảm ơn! (Thanh Hoàng, TP. HCM).
RFID là một kỹ thuật nhận dạng sóng vô tuyến từ xa, cho phép dữ liệu trên một con chíp được đọc một cách "không tiếp xúc" qua đường dẫn sóng vô tuyến ở khoảng cách từ 50 cm tới 10 mét, sử dụng thiết bị thẻ RFID và một đầu đọc RFID.
Theo nghĩa kinh doanh chung, logistics là việc quản lý dòng lưu chuyển giữa điểm xuất phát và điểm tiêu thụ để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng hoặc tập đoàn. Các nguồn lực được quản lý trong hậu cần có thể bao gồm hàng hóa hữu hình như vật liệu, thiết bị và vật tư
Sự phát triển nhanh chóng của nền công nghiệp hàng hoá trên thế giới tạo ra môi trường cạnh tranh quyết liệt. Quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh tác động mạnh đã buộc các thương nhân phải thay đổi phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng hàng hoá, giảm giá thành.
Logistics là một thuật ngữ xuất hiện từ khá sớm, bắt nguồn từ tiếng Pháp “loger” có nghĩa là đóng quân. Thuật ngữ logistics ban đầu được sử dụng như một từ chuyên môn trong quân đội, trải qua dòng chảy lịch sử cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội, logistics ...
Thời gian hành trình (Transit time) là thời gian để vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Bài viết phân tích các nội dung liên quan đến cách hiểu đúng về khái niệm trên, cụ thể:
Logistics bên thứ nhất (1PL – First party logistics): chủ sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động logistics để đáp ứng nhu cầu của bản thân, theo đó chủ hàng phải đầu tư vào phương tiện vận tải, kho bãi, nhân công,… để quản lý và vận hành hoạt động logistics. ...
Trong khoa học quân sự, hậu cần liên quan đến việc duy trì các đường tiếp tế của quân đội trong khi làm gián đoạn đường tiếp tế của kẻ thù, vì một lực lượng vũ trang không có nguồn lực và phương tiện giao thông không có khả năng phòng thủ.
Logistics là ngành đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và là một ngành dịch vụ có nhiều tiềm năng đem lại giá trị gia tăng cao...
Việt Nam đang ở trong giai đoạn vàng của cơ cấu dân số, khi số dân trong độ tuổi lao động chiếm đến 51% tổng số dân. Lực lượng lđ trẻ là những yếu tố rất thuận lợi để đào tạo nên một đội ngũ cán bộ, công nhân logistics chuyên nghiệp, có trình độ hiểu biết và quản lý cao trong lĩnh vực logistics.
Thưa luật sư, xin hỏi: Thương nhân khi kinh doanh dịch vụ logistics phải chịu trách nhiệm gì ? Nếu gây thiệt hại trong quá trình kinh doanh dịch vụ logistics do những nguyên nhân khách quan thì xử lý thế nào ? Mong được luật sư tư vấn cụ thể! Cảm ơn (Nguyễn Văn Dũng, TP, Hà Nội)
Cần phải có một cách hiểu đúng đắn về dịch vụ logistics, để từ đó thực hiện tốt và ngày càng nâng cao, phát triển dịch vụ này lên tầm cao mới. Để làm rõ vấn đề đang nói đến trên thì bạn có thể tham khảo nội dung phía dưới để tìm hiểu về vấn đề này.
Quy định về dịch vụ Logistics và dịch vụ vận chuyển hàng hóa được quy định như thế nào theo pháp luật? Hãy phân tích và làm rõ từng loại dịch vụ. Hai loại dịch vụ Logistics và dịch vụ vận chuyển hàng hóa này có sự khác nhau như thế nào?
Quản lý hậu cần là một phần của quản lý chuỗi cung ứng và kỹ thuật chuỗi cung ứng , lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát dòng chảy thuận và ngược hiệu quả và lưu trữ hàng hóa, dịch vụ và thông tin liên quan giữa điểm xuất xứ và điểm tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Các ngành nghề về dịch vụ logistics ngày nay càng phát triển và được mở rộng nhiều hơn, vậy dịch vụ logistics được hiểu như thế nào và điều kiện để doanh nghiệp kinh doanh loại hình dịch vụ logistic quy định như thế nào?
Những thành phần này kết hợp với các mã số hiển thị phía dưới mã vạch (đây là các dãy số được doanh nghiệp sử dụng để phân định mã doanh nghiệp, dịch vụ, sản phẩm,..) để có thể giúp các thiết bị đọc (máy quét) đọc được thông tin liên quan tới sản phẩm.