Chương trình dịch là chương trình dùng trong máy tính nhằm chuyển đổi ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy để chạy trên máy tính. Đây là kiến thức đã được học từ chương trình tin học phổ thông lớp 11. Cùng tìm hiểu về chương trình dịch qua bài viết sau đây của Luật Minh Khuê.
Trong tố tụng dân sự, việc giải quyết các vụ việc dân sự bằng tiếng Việt, công dân thuộc các dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình trước toà án. Do vậy, nếu có người không sử dụng được tiếng Việt mà sử dụng ngôn ngữ khác ttong quá trình tố tụng thì sẽ cần đến người phiên dịch trong tố tụng dân sự. Dưới đây là nội dung chi tiết về quy định mới nhất về người phiên dịch trong tố tụng dân sự ?
Người phiên dịch là người tham gia tố tụng dịch ngôn ngữ khác ra tiếng Việt và ngược lại trong trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ khái niệm người phiên dịch, quyền và nghĩa vụ của người phiên dịch theo quy định pháp luật hiện nay:
Sử dụng tiếng nói của dân tộc mình là một quyền được ghi nhận trong Hiến pháp. Khi tham gia tố tụng, đối với người không thể nói tiếng Việt thì cần có người phiên dịch, người dịch thuật. Vậy BLTTHS 2015 quy định như thế nào về người phiên dịch, người dịch thuật? Hãy cùng tìm hiểu
Theo quy định tại Điều 140 của Luật Doanh nghiệp 2020 về việc triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông, có một số nhiệm vụ cụ thể mà người triệu tập cần thực hiện. Trong số các nhiệm vụ này, không có đề cập đặc biệt đến việc chuẩn bị phiên dịch viên cho cuộc họp. Tuy nhiên, dựa trên các quy định và nguyên tắc tổ chức họp hiện đại, việc chuẩn bị phiên dịch viên có thể được xem như một trong những "công việc khác phục vụ cuộc họp".
Người phiên dịch, người dịch thuật là người có khả năng phiên dịch, dịch thuật và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu trong trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt hoặc có tài liệu tố tụng không thể hiện bằng tiếng Việt
Tiêu chuẩn người phiên dịch cho người khám bệnh nước ngoài từ 1/1/2024 được quy định cụ thể gồm những tiêu chuẩn nào? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Trong một vụ án hình sự, vai trò của người phiên dịch là vô cùng quan trọng để đảm bảo tính công bằng và minh bạch trong quá trình tố tụng. Tuy nhiên, có những trường hợp mà người phiên dịch không được phép tham gia vào vụ án, bảo đảm tính công bằng và tránh xung đột lợi ích
Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2015, người phiên dịch và người dịch thuật được quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mình. Điều này không chỉ giúp bảo vệ quyền lợi cá nhân của họ mà còn đảm bảo cho quá trình tố tụng diễn ra công bằng và minh bạch.
Người phiên dịch đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tố tụng, đặc biệt trong việc bảo vệ quyền lợi của đương sự. Pháp luật hiện nay quy định trong những trường hợp cần có người phiên dịch trong vụ án hình sự? Cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu tại nội dung bài viết sau: