Quản lý tài sản được xem là một trách nhiệm của chủ sở hữu tài sản cũng như là trách nhiệm của người được giao quản lý tài sản. Vậy pháp luật điều chỉnh như thế nào về vấn đề này? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu các vấn đề pháp lý xoay quanh quản lý tài sản trong bài viết dưới đây:
Người vắng mặt có thể xuất hiện trở lại tại nơi cư trú hoặc ở bất kỳ nơi nào. Cũng được coi là xuất hiện trở lại, việc người vắng mặt, dù không xuất hiện, cho thấy mình vẫn còn sống, thông qua việc tiến hành các hoạt động thông tin liên lạc với người khác (điện thoại, thư từ, email, chat,…)
Quy định pháp luật về quản lý tài sản thừa kế của con ? Trình tự thủ tục khởi kiện đòi lại tài sản thừa kế ? ... và các vướng mắc pháp lý khác liên quan đến thừa kế, phân chia tài sản thừa kế sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Vấn đề tài sản riêng cho trẻ em được nhiều bậc Cha Mẹ quan tâm như: Trẻ Em thì có thể đứng tên tài sản riêng không ? Ai có quyền quản lý định đoạt tài sản riêng trong gia đình, tài sản riêng của con ? Phân chia tài sản riêng như thế nào ? ... và các vấn đề liên quan đến tài sản riêng trong gia đình sẽ được luật sư giải đáp cụ thể:
Luật Minh Khuê xin giới thiệu mẫu báo cáo sử dụng tiền vay tái cấp vốn trên cơ sở trái phiếu đặc biệt của công ty quản lý tài sản ban hành kèm theo Thông tư Số: 18/2015/TT-NHNN ngày 22 tháng 10 năm 2015.
Chào luật sư Minh Khuê. Xin hỏi về vấn đề thừa kế của trẻ chưa thành niên như sau : Ông của bạn tôi mất đi có để lại di chúc cho người cháu 1 căn nhà và 1 sổ tiết kiệm (Ông có chỉ định cho bà cháu sẽ là người quản lý số tiền tiết kiệm đến năm cháu tốt nghiệp đại học sẽ giao lại cho cháu ), người cháu này mới có 12 tuổi.
Chủ thể, mục đích và nguyên tắc phát hành trái phiếu, trái phiếu đặc biệt là gì? Điều kiện và điều khoản của trái phiếu, trái phiếu đặc biệt như thế nào? Luật Minh Khuê xịn giải đáp vấn đề này trong bài viết dưới đây.
Nghị định số 165/2017/NĐ-CP năm 2017 của Chỉnh phủ Quy định việc quản lý, sử dụng tài sản tại cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong đó có quy định cụ thể về Trách nhiệm quản lý tài sản tại cơ quan của Đảng và đơn vị sự nghiệp của Đảng, như sau:
Quản lý tài sản hình thành khi thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ là một trong những nội dung được quy định tại Thông tư 63/2018/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 70/2018/NĐ-CP về quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ việc thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) sử dụng vốn nhà nước
Nghị định 29/2018/NĐ-CP quy định 06 loại tài sản thuộc quyền sở hữu toàn dân. Và với mỗi loại tài sản sẽ có đơn vị chủ trì quản lý tài sản riêng. Vậy cụ thể những đơn vị nào có trách nhiệm chủ trì quản lý tài sản thuộc sở hữu toàn dân? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để rõ hơn vè vấn đề này.
Thứ tự ưu tiên thanh toán khoản nợ xấu đã mua, Xử lý số tiền thu hồi nợ của khoản nợ xấu được mua bằng trái phiếu đặc biệt theo quy định hiện nay. Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam xử lý khoản nợ đã thu hồi như thế nào?