Phân biệt đối xử (DISCRIMINATION) là một hành vi vi phạm quyền con người. Để tìm hiểu thêm về vấn đề trên, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê.
Bình đẳng dân tộc là quyền của các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo trình độ phát triển, màu da, đa số, thiểu số … đều có quyền và nghĩa vụ như nhau. Vận dụng lý luận Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm rõ những nội dung cụ thể của bình đẳng dân tộc ở Việt Nam.
Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thể hiện qua? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ nội dung liên quan đến vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Luật sư có thể tư vấn cho em về Quyền bình đẳng , Quyền tự do và an toàn cá nhân ,Các quyền liên quan đến tố tụng tư pháp được đề cập trong Hiến pháp Việt Nam được để cập trong Hiến pháp Việt Nam ra sao ? Cảm ơn! (Người hỏi: Mai hoa, sinh viên đại học Thương mại, Hà Nội).
Bình đẳng dân tộc đề cập đến việc mọi thành viên của các dân tộc trong một quốc gia được xem xét mà không phân biệt dựa trên trình độ phát triển, giới tính, dân tộc hay tôn giáo. Vậy quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm lĩnh vực nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Việc công nhận và bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc đã được ghi nhận rõ ràng trong hiến pháp và các văn bản pháp luật của Việt Nam. Tất cả các công dân đều được coi là người dân Việt Nam, và không có sự phân biệt đối xử dựa trên dân tộc. Quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân đều được đảm bảo và thực hiện một cách công bằng và nhân đạo.
Luật tục của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên với nhiều tên gọi khác nhau như Phạtkđi hay Biđuê của người Ê Đê, Phạtkđuôi của người M Nông, Tơlơidjuat hay Tơlơiphian của người Gia Rai, Ađatmuca của người Ra Glai, Dâytơrônkđi của người Mạ, Nri của người S Rê… được coi là sự biểu hiện thái độ ứng xử của con người với môi trường tự nhiên và cộng đồng xã hội. Bên cạnh mặt hạn chế, nhìn chung các bộ luật trên trong một chừng mực nhất định, vẫn phát huy tác dụng tích cực trong việc điều chỉnh các qua
Ai có trách nhiệm đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Quyền bình đẳng trước Tòa án và quyền kháng cáo, được xét xử ở hai cấp tòa án là những nội dung của quyền được xét xử công bằng trong tố tụng hình sự. Bảo đảm những quyền này cũng chính là bảo đảm quyền con người.
Quyền con người, trong đó có quyền bình đẳng trước pháp luật có đặc tính thể chế hóa thành pháp luật (các quyền và nghĩa vụ, cơ chế bảo đảm và bảo vệ nó…). Sự thể chế hóa này nhằm đảm bảo tính hiện thực của quyền con người và được thể hiện dưới cấp độ quốc tế và quốc gia.
Bình đẳng về việc làm là một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhất với cuộc sống và vị thế của phụ nữ, bởi lẽ nó là tiền đề để giúp phụ nữ tự chủ về phương diện kinh tế, qua đó thoát khỏi địa vị phụ thuộc vào đàn ông.
Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ, lao động nam có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm tại nhà.
Điều 16 CEDAW đề cập việc xoá bỏ sự phân biệt đối xử chống lại phụ nữ trên lĩnh vực riêng tư mà có ý nghĩa rất quan trọng đến cuộc sống của con người nói chung và của phụ nữ nói riêng, đó là hôn nhân, gia đình.
Phụ nữ, nữ giới là từ chỉ giống cái của loài người. Phụ nữ thường được dùng để chỉ một người trưởng thành, còn con gái thường được dùng chỉ đến trẻ gái nhỏ hay mới lớn. Bên cạnh đó từ phụ nữ, đôi khi dùng để chỉ đến một con người giống cái, bất kể tuổi tác, như là trong nhóm từ "quyền phụ nữ".
Đề cao phẩm hạnh của người phụ nữ trong xã hội ngày nay là chuyện khá bình thường, nhưng nếu đem sự việc đó trở lui về quá khứ đến xã hội Ấn Độ cách đây trên hai ngàn năm trăm năm quả là điều nan thuyết. Thế mà đức Phật đã làm điều khó làm; đã nói điều khó nói này trong thời điểm ấy.
Người khuyết tật (NKT) là một lực lượng lao động không nhỏ trong xã hội và họ đòi hỏi phải được bảo vệ bằng luật pháp để đảm bảo quyền bình đẳng tham gia vào các hoạt động của xã hội, trong đó có quyền bình đẳng về việc làm bền vững. Vậy, để NKT có cơ hội và điều kiện làm việc bình đẳng như những người lao động khác thì pháp luật Việt Nam có quy định các nguyên tắc cơ bản sau:
Tội xâm phạm quyền bình đẳng giới được quy định tại điều 165 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 hiện nay (Tội danh này trước đây được quy định tại điều 130 luật hình sự năm 1999, sửa đổi năm 2009), cụ thể như sau: