Khoản 2, Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”. Vậy quyền tư pháp là gì? Bài viết đưa ra một số tìm hiểu cá nhân về vấn đề này.
Theo Khoản 3 Điều 2 Hiến pháp có quy định rằng: “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.”
Nhà nước pháp quyền là một biểu hiện của nền dân chủ, giá trị của văn minh nhân loại, một phương thức tổ chức quản lý xã hội đề cao pháp luật, dựa trên pháp luật để tổ chức bộ máy, sử dụng pháp luật để duy trì trật tự xã hội và trật tự công lý trong nhân dân.
Khi các cá nhân, tổ chức phát sinh tranh chấp và yêu cầu Tòa án giải quyết, phán quyết của Tòa án chỉ là kết quả về mặt pháp lý. Để bảo vệ quyền lợi của mình trên thực tế, bên thắng kiện phải yêu cầu cơ quan thi hành án tổ chức thi hành bản án, quyết định của Tòa án.
Nhà nước nào cũng đều gắn liền với chức năng xét xử. Muốn cho các cơ quan tư pháp xét xử tốt thì Tòa án phải độc lập. Nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong tổ chức và hoạt động của Tòa án là sự độc lập.
Quyền tư pháp là nhóm quyền cuối cùng trong bộ ba quyền lực nhà nước, là nơi quyết định, phân xử tính đúng đắn của các quan hệ xã hội. Do vậy, kiểm soát quyền tư pháp luôn đòi hỏi một cơ chế, chính sách đặc biệt. Vậy có chế kiểm soát quyền tư pháp của Tòa án là gì?
Bảo vệ công lý là một nhiệm vụ chính trị - tư pháp của cả hệ thống chính trị nói chung và của các cơ quan tư pháp nói riêng, được hiến định tại khoản 3 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 nhằm xây dựng một đất nước, một xã hội dựa trên nền tảng trật tự, ổn định, hợp tác và đồng thuận.