Luật sư tư vấn về chủ đề "Thay đổi Thẩm phán"
Thay đổi Thẩm phán | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề Thay đổi Thẩm phán.
Thẩm phán là gì? Các trường hợp phải thay đổi thẩm phán giải quyết vụ án dân sự? Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ cùng quý bạn đọc tìm hiểu nhé.
Chủ tọa phiên tòa phải hỏi Kiểm sát viên và những người tham gia tố tụng có mặt tại phiên tòa xem họ có đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật hay không, lý do của việc đề nghị thay đổi.
Đơn xin thay đổi thẩm phán dùng để yêu cầu thay đổi thẩm phán khi có căn cứ cho thấy thằng bạn có đây không công bằng trong quá trình giải quyết vụ án. Bài viết dưới đây sẽ gửi đến quý khách hàng: Mẫu đơn Xin thay đổi thành ta mới nhất:
Thay đổi thẩm phán trong tố tụng hành chính là một trong các quyền cơ bản của đương sự khi xét thấy thẩm phán giải quyết vụ án có những dấu hiệu không công tâm, không khách quan. Vậy thay đổi thẩm phán trong tố tụng hành chính như thế nào?
Xin chào luật sư! Mình tên là C. Hiện tại mình có một việc cần đến sự tư vấn của công ty luật. Cậu và mợ mình đang tiến hành thủ tục ly hôn, tòa đã gọi tới hòa giải 3 lần. Đến mùng 5 này sẽ tiến hành giám định tài sản. Mình muốn hỏi là BÊN MÌNH CÓ QUYỀN THAY ĐỔI THẨM PHÁN không? Khi trong những lần hòa giải, thẩm phán không hề có ý định cho vợ chồng hòa giải mà chỉ đề cập tới vấn đề phân chia đất đai, tài sản.
Khi nào phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm theo quy định của pháp luật. Đây là một câu hỏi mà không ít người thắc mắc bởi lẽ Thẩm phán, Hội thẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giải quyết vụ án.