Trưng cầu dân Ý được xem là một hình thức thực hiện dân chủ trực tiếp điển hình, người dân thể hiện ý chí của mình thông qua lá phiếu một cách trực tiếp và trong đa số trường hợp nhà nước có nghĩa vụ phải thực hiện theo ý chí của nhân dân.
Luật Trưng cầu ý dân đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2015, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/7/2016. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu trưng cầu ý dân và lấy ý kiến của nhân dân có giống nhau không?
Hiện nay, xu thế phát triển chung của các nền chính trị dân chủ trên thế giới là thực hiện và mở rộng dân chủ trực tiếp. Trưng cầu ý dân là một trong các hình thức dân chủ trực tiếp. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu xem trưng cầu ý dân là gì? Đặc điểm của trưng cầu ý dân là gì?
Quyền bầu cử là một trong những quyền quan trọng đã được quy định trong hiến pháp của mỗi quốc gia. Việc xâm phạm hoặc làm sai phạm kết quả bầu cử, kết quả trưng cầu dân ý là hành vi vi phạm pháp luật hình sự. Luật sư phân tích một số quy định pháp lý về vấn đề trên:
Luật trưng cầu dân ý dân năm 2015 có hiệu lực thi hành hơn 4 năm. Bài viết này nhằm giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về định nghĩa, đặc điểm, bản chất và ý nghĩa của trưng cầu ý dân. Bên cạnh đó phân biệt Trưng cầu ý dân và Bầu cử để bạn đọc tránh nhầm lẫn.
Trưng cầu ý dân được xem như một trong những hình thức dân chủ trực tiếp vì nó có sự tham gia trực tiếp của cử tri. Luật Minh Khuê sưu tầm và biên soạn gửi tới bạn đọc nội dung "Tìm hiểu trưng cầu dân ý của một số nước trên thế giới".
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Lý luận và thực tiễn về trưng cầu ý dân trên thế giới và ở Việt Nam" do PGS.TS. Đặng Minh Tuấn làm chủ biên. Cuốn sách là tài liệu tham khảo có giá trị về mặt khoa học pháp lý và thực tiễn sâu sắc đối với bạn đọc.
Chế định trưng cầu ý dân là chế định pháp luật quan trọng được ghi nhận đảm bảo quyền dân chủ của người dân. Vậy chế định trưng cầu ý dân là gì? Chế định này có đặc trưng gì? Và có yếu tố nào ảnh hưởng tới việc xây dựng chế định trưng cầu ý dân? Tìm hiểu trong bài viết dưới đây:
Trưng cầu ý dân là việc Nhà nước tổ chức để cử tri cả nước trực tiếp biểu quyết bằng hình thức bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Pháp luật quy định có bắt buộc trưng cầu ý dân hay không?
Việc thực thi hiệu quả trưng cầu ý dân phụ thuộc rất lớn vào trình tự, thủ tục về trưng cầu ý dân. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành về trình tự, thủ tục trưng cầu ý dân vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập và đặt ra những yêu cầu hoàn thiện pháp luật về trưng cầu ý dân.
Cụ thể hóa quy định của Điều 29 Hiến pháp năm 2013 về việc “công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân”, Luật Trưng cầu ý dân năm 2015 đã ra đời quy định về việc trưng cầu ý dân, trong đó có quy định về tình tự, thủ tục bỏ phiếu trưng cầu ý dân.
Trưng cầu ý dân và quyền con người là hai hiện tượng có mối liên hệ chặt chẽ, có tác động và ảnh hưởng qua lại một cách tích cực và tiêu cực. Bài viết nhằm xác định mối quan hệ giữa trưng cầu ý dân và quyền con người, quyền công dân