Ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước toàn thể đồng bào cả nước và toàn thể thế giới: “… Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do và độc lập.
Tuyên ngôn độc lập là văn bản đầu tiên khẳng định cả mặt lý luận và thực tế quyền con người, quyền tự do, bình đẳng dân tộc của nhân dân Việt Nam phù hợp với đạo lý, pháp lý quốc tế. Vậy, nội dung của Tuyên ngôn độc lập là gì? Giá trị của Tuyên ngôn độc lập đối với cách mạng Việt Nam?
Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp. Bản Tuyên ngôn đã được dịch ra ít nhất khoảng 500 ngôn ngữ.
Ngày 10-12-1948, tại Thủ đô Pa-ri, nước Pháp, Đại hội đồng Liên hiệp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền. 72 năm qua, "Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền" (Universal Declaration of Human Rights) có ý nghĩa nhân văn cao cả vẫn còn nguyên giá trị, đã và đang là mục tiêu phấn đấu của toàn thể nhân loại. Bài viết xoay quanh tìm hiểu về Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền.
Luật Minh Khuê giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Tầm nhìn chiến lược về thời đại mới trong tuyên ngôn độc lập", cuốn sách giúp bạn đọc hiểu rõ giá trị lịch sử, thực tiễn sâu sắc về tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập đã mang lại.