Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác (Theo Điều 3 – Luật Bảo Vệ Môi Trường số 55/2014/QH13). Vậy, Các phương pháp xử lý chất thải nguy hại phổ biến hiện nay là gì ? Bài viết phân tích cụ thể:
Hợp đồng dịch vụ là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc cho bên sử dụng dịch vụ, bên sử dụng dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ. Đối tượng của hợp đồng này là công việc có thể thực hiện được và không vi phạm quy định.
Giấy phép xử lý chất thải nguy hại là giấy phép cấp cho chủ xử lý chất thải nguy hại để thực hiện dịch vụ xử lý, tái chế, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ chất thải nguy hại (có thể bao gồm hoạt động vận chuyển, trung chuyển, lưu giữ, sơ chế).
Để thành lập công ty kinh doanh trong lĩnh vực xử lý nước thải, rác thải thì cần phải đáp ứng những điều kiện gì? Thủ tục để thành lập như thế nào? và các vấn đề pháp lý liên quan khác sẽ được Luật Minh Khuê phân tích cụ thể:
Ngành nghề xử lý rác thải theo quy định pháp luật hiện hành thuộc danh mục ngành nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư tại Nghị định 31/2021/NĐ-CP. Luật Minh Khuê chia sẻ các chính sách ưu đãi đối với dự án đầu tư xử lý chất thải trong bài viết dưới đây.
Bài viết trình bày yêu cầu đối với bao bì đựng, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu chứa chất thải nguy hại và công nghệ xử lý chất thải nguy hại mà Chủ xử lý chất thải nguy hại cần phải đáp ứng theo quy định mới nhất theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT.
Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ giải đáp thắc mắc của khách hàng về yêu cầu khi thực hiện sự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định pháp luật hiện hành. Nội dung chi tiết mời bạn đọc theo dõi dưới đây.
Nhiều khách hàng gửi thắc mắc tới Luật Minh Khuê mong được giải đáp về áp dụng công nghệ trong xử lý chất thải trên thực tế. Bài viết này, chúng tôi sẽ làm rõ tiêu chí và quy trình thẩm định, công bố công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
Hiện nay, có nhiều phương pháp xử lý chất thải khác nhau, tuy nhiên, phương pháp chôn lấp vẫn được ưa chuộng. Vậy chôn, lấp chất thải là gì? Có gây hại cho trường không? Quý bạn đọc có thắc mắc về vấn đề này hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Trong một xã hội phát triển, thì hoạt động xây dựng không ngừng diễn ra và lượng chất thải từ hoạt động này ngày một ra tăng theo đó. Vậy xử lý chất thải rắn xây dựng sao cho đạt hiệu quả và đảm bảo thực hiện đúng quy định dưới sự quản lý của nhà nước?
Báo cáo đánh giá tác động môi trường là tài liệu không thể thiếu đối với dự án xử lý chất thải. Nội dung này được quy định tại Nghị định 38/2015/NĐ-CP. Luật Minh Khuê giải đáp thắc mắc của khách hàng về vấn đề này trong bài chia sẻ dưới đây.
Trong quá trình vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải, chủ dự án có trách nhiệm phối hợp với tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường để quan trắc chất thải (lấy mẫu tổ hợp), đánh giá hiệu quả trong từng công đoạn xử lý và cả công trình xử lý chất thải.
Xây dựng công trình bảo vệ môi trường là yêu cầu bắt buộc đối với dự án xử lý chất thải và việc xây dựng hoàn thành các công trình này sẽ được kiểm tra, xác nhận bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường
Các yêu cầu đối với việc xử lý chất thải nguy hại như thế nào? Trách nhiệm của chủ cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại là gì? Luật Minh Khuê xin giải đáp vấn đề này trong bài viết dưới đây.
Tái sử dụng chất thải là quá trình tái chế và sử dụng lại các vật liệu và sản phẩm đã qua sử dụng để tránh lãng phí tài nguyên và giảm thiểu tác động môi trường. Điều này mang lại nhiều lợi ích, bao gồm bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng và tài nguyên, cũng như giảm thiểu khí thải và ô nhiễm.
Câu hỏi được đặt ra đối với những người có nhu cầu kinh doanh trong lĩnh vực xử lý chất thải nguy hại là tôi cần điều kiện gì để xử lý chất thải nguy hại một cách hợp pháp? Để làm có câu trả lời cho câu hỏi này bạn đọc có thể tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi.
Luật Minh Khuê đã có bài viết chia sẻ cụ thể về điều kiện và trình tự, thủ tục đăng ký cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại. Ở bài viết này, chúng tôi cung cấp tới khách hàng mẫu hồ sơ đăng ký đề nghị cấp phép xử lý chất thải nguy hại. Nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây.
Chất thải thực tế không có giá trị đo lường được. Thay vào đó trong một số ngành công nghiệp, chất thải thay vì nhận ra bất kỳ giá trị nào tạo ra một vấn đề cho việc xử lý của nó phát sinh thêm chi phí. Các chất thải có thể là bình thường và bất thường từ quan điểm điều trị trong chi phí.
Vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải là việc vận hành nhằm kiểm tra, đánh giá hiệu quả và sự phù hợp với yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với công trình xử lý chất thải của chủ dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp.
Ngày 26/10/2021, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT thực hiện nhiệm vụ Quốc Hội giao, ban hành Thông tư 12/2021/TT-BNNPTNT hướng dẫn việc thu gom, xử lý chất thải chăn nuôi, phụ phẩm nông nghiệp tái sử dụng cho mục đích khác .