Mục lục bài viết
- 1. Công thức giải nhanh Toán lớp 11 Chương 1 Đại số
- 1.1 Hàm số lượng giác
- 1.2 Giá trị lượng giác của các cung
- 1.3 Công thức lượng giác
- 1.4 Phương trình lượng giác
- 2. Công thức giải nhanh Toán lớp 11 Chương 2 Đại số
- 2.1 Đại số tổ hợp
- 2.2 Nhị thức Newton
- 2.3 Xác suất
- 3. Công thức giải nhanh Toán lớp 11 Chương 1 Hình học
- 3.1 Đại cương về phép biến hình
- 3.2 Phép dời hình
- 3.3 Phép tịnh tiến theo u , kí hiệu T(u)
- 3.4 Phép đối xứng trục (ĐXTR) d , kí hiệu Đd
- 3.5 Phép đối xứng tâm (ĐXT) I , kí hiệu ĐI
- 3.6 Phép vị tự (PVT) tâm I tỉ số k , kí hiệu V(I;k)
- 3.7 Phép đồng dạng (PĐD)
- 3.8 Biểu thức tọa độ
- 3.9 Ảnh của đường thẳng d qua PTT; phép ĐXT; PQ; PVT
- 3.10 Ảnh của đường tròn
- 3.11 Tâm vị tự của hai đường tròn
1. Công thức giải nhanh Toán lớp 11 Chương 1 Đại số
1.1 Hàm số lượng giác
Hàm số y = sinx
- TXĐ: và -1 ≤ sinx ≤ 1 ,
- Là hàm số lẻ
- Là hàm số tuần hoàn chu kì là 2π
- Hàm số đồng biến trên
- Hàm số nghịch biến trên
Hàm số y = cosx
- TXĐ: và -1 ≤ sinx ≤ 1 ,
- Hàm số chẵn
- Là hàm số tuần hoàn chu kì là 2π
- Hàm số đồng biến trên (-π + k2π ; k2π)
- Hàm số nghịch biến trên (k2π ; π + k2π)
Hàm số y = tanx
-TXĐ:
- Hàm số lẻ
- Là hàm số tuần hoàn chu kì là π
- Hàm số đồng biến trên
- Có các đường tiệm cận
Hàm số y = cotx
- TXĐ:
- Hàm số lẻ
- Là hàm số tuần hoàn chu kì là π
- Hàm số nghịch biến trong (kπ π + kπ)
- Có các đường tiệm cận x = kπ
1.2 Giá trị lượng giác của các cung
có liên quan đặc biệt.
- Cung đối nhau: α và -α
cos(-α ) = cos α
sin(-α ) = -sinα
tan(-α ) = -tanα
cot(-α ) = -cot α.
- Cung bù nhau: α và π - α
sin(π - α ) = sinα
cos(π - α ) = -cosα
tan(π - α ) = -tanα
cot(π - α ) = -cotα .
- Cung hơn kém π : α và (α + π)
sin(α + π) = -sinα
cos (α + π = -cosα
tan(α + π) = tanα
cot(α + π) = cotα
- Cung phụ nhau: α và
→ cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém π tan và cot.
+) Hai cung hơn kém :
1.3 Công thức lượng giác
+) Công thức cộng
cos(a - b) = cosa cosb + sina sinb
cos(a + b) = cosa cosb - sina sinb
sin(a - b) = sina cosb - cosa sinb
sin(a + b) = sina cosb + cosa sinb
+) Công thức nhân đôi
sin2a = 2sina cosa
cos2a = cos2a - sin2a = 2cos2a - 1 = 1 - 2sin2
+) Công thức nhân ba
sin3a = 3sina - 4sin3a
cos3a = 4cos3a - 3cosa
+) Công thức hạ bậc
+) Các hệ quả
+) Công thức biến đổi tích thành tổng
+) Công thức biến đổi tổng thành tích:
+) Đặc biệt khi a = b = α
1.4 Phương trình lượng giác
Phương trình lượng giác cơ bản
Đặc biệt:
Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
Giải lấy nghiệm t thích hợp sau đó áp dụng phương trình cơ bản
Chú ý: cos2x = 2cos2x - 1 = 1 - 2sin2x = cos2x - sin2x
sin2x = 1 - cos2x
cos2x = 1 - sin2x
Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx
- Dạng phương trình: asinx + bcosx = c
- Điều kiện có nghiệm: a2 + b2 ≥ c2
- Phương pháp giải: Chia 2 vế phương trình cho , sau đó áp dụng công thức cộng để đưa về dạng phương trình cơ bản.
Phương trình đẳng cấp bậc hai đối với sinu và cosu
Dạng asin2u + bsinu.cosu + c.cos2u = d
Cách giải
+ Kiểm tra xem cosu = 0 có thỏa mãn phương trình hay không?
Xét
Thay cosu = 0 vào pt (nhớ sin2u = 1 )
+ Xét
Chia 2 vế pt cho , giải pt theo .
Ghi chú: Có thể giải bằng cách dùng công thức hạ bậc đưa về dạng asin2u + bcos2u = c .
Phương trình đối xứng, phản đối xứng
- Dạng phương trình chứa sinu ± cosu và sinu.cosu
Hướng dẫn cách giải:
Thay vào phương trình đã cho ta được phương trình bậc hai theo t.
Một số chú ý:
2. Công thức giải nhanh Toán lớp 11 Chương 2 Đại số
2.1 Đại số tổ hợp
Quy tắc cộng
Công việc chia làm 2 trường hợp:
- Trường hợp 1: có m cách.
- Trường hợp 2: có n cách.
Khi đó, tổng số cách thực hiện là .
Quy tắc nhân
Sự vật 1 có m cách. Ứng với 1 cách chọn trên ta có n cách chọn sự vật 2.
Khi đó, tất cả số cách chọn liên tiếp 2 sự vật là mn .
Giai thừa
n! = 1.2.3...(n -1)n
Qui ước: ): 0! = 1
Lưu ý:
n! = (n -1)!n = (n - 2)!(n - 1)n = ...
Hoán vị
n vật sắp xếp vào n chỗ, số cách xếp là: Pn = n!
Chỉnh hợp
n vật, lấy ra k vật rồi sắp xếp thứ tự, số cách xếp là:
Tổ hợp
n vật, lấy ra vật nhưng không sắp xếp thứ tự, số cách xếp là:
Một số kiến thức cần nhớ
Số chia hết cho 2 : tận cùng là 2 ; 4; 6; 8
Số chia hết cho 5 : tận cùng là 0;5
Số chia hết cho 10 : tận cùng là 0
Số chia hết cho 100 khi tận cùng là 00;25;50;75
Số chia hết cho 3 : tổng các chữ số chia hết cho 3 .
Số chia hết cho 9 : tổng các chữ số chia hết cho 9 .
Khi gặp bài tập số tự nhiên mà trong đó có liên quan số 0 nên chia trường hợp.
+) Tính chất
2.2 Nhị thức Newton
Khai triển nhị thức Newton
Một số công thức nên nhớ
Tam giác Pacal (cho biết giá trị của )
2.3 Xác suất
Không gian mẫu: Ω
Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω)
1. Xác suất của biến cố A:
Lưu ý: 0 ≤ P(A) ≤ 1
2. A1; A2; …; Ak là các biến cố đôi một xung khắc thì
P(A1 ∪ A2 ∪...∪Ak) = P(A1) + P(A2) +...+ P(Ak)
3. A1; A2; …; Ak là các biến cố độc lập thì
P(A1A2...Ak) = P(A1)P(A2)...P(Ak)
5. X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là {x1; x2;…;xn}
a) Kỳ vọng của X là với pi = P(X = xi), i = 1,2,3,…,n
b) Phương sai của X là hay trong đó và pi = P(X = xi) , i = 1,2,3,...,n và μ = E(X)
c) Độ lệch chuẩn:
3. Công thức giải nhanh Toán lớp 11 Chương 1 Hình học
3.1 Đại cương về phép biến hình
PBH F : (biến M thành duy nhất một điểm M' ), kí hiệu M' = F(M)
- Hình H' = F(H) ⇔ H' =
- O = F(O) ⇔ O là điểm bất động.
- PBH mà mọi điểm trong mặt phẳng đều biến thành chính nó được gọi là phép đồng nhất. Kí hiệu .
- (tích hai PBH bằng cách thực hiện liên tiếp PBH F rồi G )
3.2 Phép dời hình
PBH F là PDH và A' = F(A); B' = F(B) thì A'B' = AB (bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì)
PDH biến
3.3 Phép tịnh tiến theo u , kí hiệu T(u)
3.4 Phép đối xứng trục (ĐXTR) d , kí hiệu Đd
3.5 Phép đối xứng tâm (ĐXT) I , kí hiệu ĐI
3.6 Phép vị tự (PVT) tâm I tỉ số k , kí hiệu V(I;k)
3.7 Phép đồng dạng (PĐD)
PĐD tỉ số k (k > 0) là PBH sao cho với hai điểm A;B bất kì và ảnh A';B' của nó ta có A'B' = kAB
PĐD biến
3.8 Biểu thức tọa độ
Giả sử M(x;y) , M(x';y') .
+) PTT theo PTT là là
+) Phép đối xứng tâm I(a;b) là
+) Phép đối xứng trục d khi
+) Phép quay tâm I(a;b) , góc α là
Đặc biệt: Tâm quay là O(0;0) thì
Phép vị tự tâm I(a;b) , tỉ số k là
3.9 Ảnh của đường thẳng d qua PTT; phép ĐXT; PQ; PVT
Giả sử F: ( F ở đây là ). Lấy M(x;y) ∈ d . Giả sử F: với M'(x';y')
Viết biểu thức tọa độ tương ứng với PBH đề cho ⇒
Ta có M ∈ d (thay x;y vào đường thẳng d ) ta được đường thẳng d' .
3.10 Ảnh của đường tròn
Giả sử F: ( ở đây là )
Xác định tâm I của đường tròn (C) . Tìm ảnh I' của I qua PBH F .
Ta có: (riêng phép vị tự thì ). Từ đó ta có phương trình (C') .
3.11 Tâm vị tự của hai đường tròn
Trường hợp 1: Nếu I ≡ I' thì PVT tâm O ≡ I, tỉ số và PVT tâm O ≡ I, tỉ số
Trường hợp 2 : Nếu I ≠ I' và R ≠ R' thì PVT tâm O1 (tâm vị tự ngoài), tỉ số và PVT tâm O2 (tâm vị tự trong), tỉ số
Trường hợp 3: Nếu I ≠ I' và R = R' thì PVT tâm O, tỉ số k = = -1
Các bạn có thể xem thêm một số bộ đề ôn thi học kỳ lớp 11: