Bảo hiểm phi nhân thọ là loại hình bảo hiểm tự nguyện hướng đến con người và các đối tượng liên quan như sức khỏe, tai nạn, hàng hóa,... Mỗi hợp đồng thường chỉ có thời hạn tối đa 1 - 2 năm. Người tham gia sẽ được chi trả, bồi thường tổn thất theo quy định và thỏa thuận khi có vấn đề rủi ro xảy ra.
Chuyên mục: "Bảo hiểm phi nhân thọ" phân tích tất cả các quy định pháp luật có liên quan đến nội dung này.
Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu quy định của pháp luật về dự phòng nghiệp vụ đối với bảo hiểm phi nhân thọ.
Bảo hiểm là sản phẩm đang dần phổ biến hiện nay. Ngoài các sản phẩm bảo hiểm bắt buộc như bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể, bảo hiểm trách nhiệm xe cơ giới,... Thì sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ đang được mọi người quan tâm vì nhiều quyền lợi và tiện ích hơn.
Bảo hiểm phi nhân thọ là một chính sách bảo hiểm để bảo vệ một cá nhân khỏi những tổn thất và thiệt hại khác với những gì được bảo hiểm nhân thọ chi trả. Các rủi ro được bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm: mất mát tài sản trách nhiệm pháp lý phát sinh từ thiệt hại do cá nhân gây ra đối với bên thứ ba
Luật Minh Khuê đã có bài viết về các loại tranh chấp hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ thường gặp. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ luận giải kỹ năng tư vấn của luật sư trong giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ (chủ yếu hỗ trợ quyền lợi cho bên mua bảo hiểm):
Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ là xung đột, bất đồng, mâu thuẫn giữa người mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm về thực hiện/không thực hiện các quyền và nghĩa vụ được ghi nhận cụ thể trong các hợp đồng bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự, con người phi nhân thọ và bảo lãnh
Quy định về chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài. Để có thể tìm hiểu thêm về những quy định về chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài thì các bạn có thể theo dõi nội dung bài viết sau đây của chúng tôi
Cá nhân trực tiếp thực hiện hoạt động giám định tổn thất bảo hiểm phải đáp ứng các điều kiện nào theo quy định? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ những quy định về vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Để biết chính xác về quy định cụ thể của chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài có phải bồi thường, trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm chết do tự tử không mời bạn tham khảo bài viết dưới đây:
Dự phòng nghiệp vụ đối với bảo hiểm phi nhân thọ là một phần quan trọng của quản lý rủi ro và tài chính trong ngành bảo hiểm. Điều này đảm bảo rằng các công ty bảo hiểm có khả năng đối phó với các rủi ro tiềm ẩn và đảm bảo khả năng thanh toán bồi thường đối với các trường hợp bất ngờ. Việc quản lý dự phòng nghiệp vụ được quy định rõ ràng để đảm bảo tính minh bạch và ổn định của thị trường bảo hiểm. Theo quy định tại Điều 38 của Nghị định 46/2023/NĐ-CP, dự phòng nghiệp vụ đối với bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm ba phần chính
Bảo hiểm phi nhân thọ là một biện pháp bảo vệ tài sản cá nhân cũng như con người một cách thiết thực và hữu ích trong cuộc sống hiện đại. Được thiết kế để cung cấp sự bảo vệ chống lại các rủi ro và tổn thất có thể xảy ra, bảo hiểm phi nhân thọ giúp người tham gia giảm thiểu các thiệt hại về tài chính trong các tình huống không lường trước được.