Luật sư tư vấn về chủ đề "bảo hộ giống cây trồng"
bảo hộ giống cây trồng | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề bảo hộ giống cây trồng.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về những vấn đề liên quan đến bảo hộ giống cây trồng theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành, như: Khái niệm; điều kiện bảo hộ; Đăng ký quyền đối với giống cây trồng và Thủ tục đăng ký bảo hộ giống cây trồng.
Thưa luật sư, xin hỏi về 5 điều kiện để bảo hộ giống cây trồng (Tính khác biệt, Tính đồng nhất, Tính ổn định, Tính mới về thương mại và Tên gọi thích hợp) được thể hiện trong luật sở hữu trí tuệ như thế nào ? Cách hiểu cụ thể và chi tiết nhất về 5 điều kiện này là gì ? Cảm ơn! (Người hỏi: Đỗ Văn Hà)
Thưa luật sư, tôi làm ở hội khuyến nông và có một đợt sinh hoạt tôi cần thuyết giảng về "Quy định pháp luật về bảo hộ giống cây trồng". Tôi rất muốn được luật sư giới thiệu hoặc định hướng một số tài liệu pháp lý ở quốc tế và Việt Nam về vấn đề này, Cảm ơn! (Người hỏi: Đoàn Thị Thu, tỉnh Thái Bình).
Thưa luật sư, xin hỏi: Hạn chế quyền của chủ sở hữu Bằng bảo hộ giống cây trồng theo luật là gì ạ ? Hiệu lực của văn bằng bảo hộ đối với từng loại giống cây trồng là bao lâu ạ ? Căn cứ pháp lý của những quy định này ở văn bản nào ? Cảm ơn! (người hỏi: Nguyễn Trang, tỉnh Nam Định).
Thưa luật sư, xin hỏi: Nhà nước có chính sách nào hỗ trợ doanh nghiệp, cá nhân trong việc đăng ký bảo hộ giống cây trồng mới hay không ? Trách nhiệm của các bộ, ngành trong việc bảo hộ giống cây trồng mới hiện nay quy định trong văn bản nào ạ ? Cảm ơn! (người hỏi: Trần Hào Nam, TP Hà Nội)
Đăng ký bảo hộ giống cây trồng mới là một trong những quyền sở hữu công nghiệp được quy định cụ thể trong luật sở hữu trí tuệ. Trong bài viêt này, Luật Minh Khuê sẽ tư vấn và giải đáp những quy định mới nhất của pháp luật sở hữu trí tuệ về việc đăng ký bảo hộ giống cây trồng:
Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữu.Vậy liệu có cần đăng khí vào hộ giống cây trồng hay không ? Thủ tụ cử lý đơn đăng kí bảo hộ giống cây trồng là gì?
Công ty luật Minh Khuê là tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ số 226 do Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam cấp phép hoạt động sẵn sàng tư vấn việc đăng ký bảo hộ Giống cây trồng, bí mật kinh doanh và các quyền sở hữu công nghiệp khác tại Việt Nam, cụ thể:
Điều 178 LSHTT 2005 quy định:
1. Cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng thẩm định nội dung đối với đơn được chấp nhận là hợp lệ. Nội dung thẩm định bao gồm:
Thưa luật sư, trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ - Tôi đặc biệt quan tâm và tìm hiểu nhiều về vấn đề bảo hộ giống cây trồng. Xin hỏi luật sư: Các quy định pháp luật (hiệp định, công ước) về bảo hộ giống cây trồng trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay như thế nào ạ ? Có gì khác nhau hay không? Cảm ơn! (HH)
Điều 179 LSHTT 2005 quy định: 1. Trước khi cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng thông báo từ chối cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng hoặc quyết định cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng, người đăng ký có các quyền sau đây:
Điều 172 LSHTT 2005 quy định:
1. Chủ bằng bảo hộ có quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng thay đổi, sửa chữa sai sót liên quan đến tên và địa chỉ của chủ bằng bảo hộ với điều kiện phải nộp phí, lệ phí.
Điều 181 LSHTT 2005 có quy định:
Điều 182 LSHTT 2005 quy định:
Đơn đăng ký bảo hộ bị từ chối cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng trong trường hợp giống cây trồng không đáp ứng được các điều kiện:
Điều 71 LSHTT 2005 quy định:
1. Bằng bảo hộ giống cây trồng bị hủy bỏ hiệu lực trong các trường hợp sau đây:
1. Bằng bảo hộ giống cây trồng bị hủy bỏ hiệu lực trong các trường hợp sau đây:
a) Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng do người không có quyền đăng ký đứng tên, trừ trường hợp quyền đối với giống cây trồng được chuyển lại cho người có quyền đăng ký;
(Thông qua ngày 2.12.1961, được sửa đổi tại Giơnevơ ngày 10.11.1972, 23.10.1978 và 19.3.1991)