Bảo trì công trình xây dựng là tập hợp các công việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việc bình thường, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong quá trình khai thác sử dụng (Theo quy định tại khoản 13 Điều 2 Nghị định 06/2021/NĐ-CP).
Chuyên mục: "Bảo trì công trình xây dựng" phân tích các quy định pháp luật có liên quan đến nội dung này.
Công việc bảo trì định kỳ hàng năm là gì? Định mức tỷ lệ phần trăm (%) chi phí thực hiện các công việc bảo trì định kỳ hàng năm? Luật Minh Khuê tư vấn, phân tích cụ thể như sau:
Bảo trì công trình xây dựng là giai đoạn cuối cùng trong hoạt động thi công công trình. Vậy pháp luật hiện hành quy định như thế nào về quy trình bảo trì công trình xây dựng? Trách nhiệm lập quy trình bảo trì công trình xây dựng thuộc về ai? Luật Minh Khuê nghiên cứu và chia sẻ trong bài viết sau.
Căn cứ Luật xây dựng năm 2014; Văn bản hợp nhất Luật Xây dựng số 02/VBHN-VPQH năm 2019 và Nghị định 06/2021/NĐ-CP về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng. Quy định về hoạt động bảo trì công trình xây dựng, như sau:
bảo trì công trình xây dựng là một trong những khâu quan trọng và cần thiết trong thi công công trình. Bài viết này Luật Minh Khuê chia sẻ với bạn đọc quy định pháp luật hiện hành về quy trình thực hiện bảo trì công trình.
Một số quy định pháp lý về vấn đề bảo trì công trình xây dựng như: Trình tự thực hiện bảo trì công trình xây dựng? Hồ sơ bảo trì công trình xây dựng gồm tài liệu nào? ... sẽ được Luật Minh Khuê phân tích và cung cấp các thông tin pháp lý liên quan. Cụ thể:
Căn cứ Luật xây dựng năm 2014; Văn bản hợp nhất Luật Xây dựng số 02/VBHN-VPQH năm 2019 và Nghị định 06/2021/NĐ-CP về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng. Quy định về lập, phê duyệt và thực hiện quy trình bảo trì công trình xây dựng, như sau:
Bảo trì công trình xây dựng là một trong những bước cần thiết và khá quan trọng trong thi công. Vậy việc quản lý chất lượng công việc trong bảo trì công trình xây dựng được tiến hành như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê giải đáp trong bài viết dưới đây:
Bảo trì công trình xây dựng là công việc có thể bảo đảm và suy trì sự làm việc bình thường, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế công trình xây dựng. Luật Minh Khuê xin gửi đến bạn đọc bài viết: "Trường hợp nào không cần lập quy trình bảo trì công trình xây dựng?"
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi đã biên soạn và cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về nội dung chi phí bảo trì công trình xây dựng và xác định chi phí bảo trì công trình xây dựng theo quy định của pháp luật hiện hành....
Khái niệm bảo trì công trình xây dựng? Quy định về việc lập kế hoạch bảo trì công trình xây dựng? và các vấn đề pháp lý khác liên quan sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:
Một số vướng mắc liên quan đến bảo trì công trình xây dựng như: Chi phí lập, thẩm tra quy trình bảo trì công trình xây dựng được tính như thế nào? Việc bảo trì công trình xây dựng được thực hiện như thế nào? sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:
Hướng dẫn về xác định các loại chi phí bảo trì công trình xây dựng theo quy định tại Thông tư 14/2021/TT-BXD ngày 08/9/2021 hướng dẫn xác định chi phí bảo trì công trình xây dựng sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Bài viết này Luật Minh Khuê tổng hợp các hành vi vi phạm quy định về bảo hành, bảo trì, khai thác và sử dụng công trình xây dựng theo quy định tại Nghị định 16/2022/NĐ-CP. Hình thức xử phạt và mức phạt tiền cụ thể mòi bạn đọc theo dõi dưới đây.
Căn cứ Luật xây dựng năm 2014; Văn bản hợp nhất Luật Xây dựng số 02/VBHN-VPQH năm 2019 và Nghị định 06/2021/NĐ-CP về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng. Quy định về hoạt đồng bảo trì công trình xây dựng, như sau:
Bảo trì công trình xây dựng là tập hợp các công việc nhằm bảo đảm và duy trì sự làm việc bình thường, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong quá trình khai thác sử dụng. Vậy trách nhiệm bảo trì công trình xây dựng thuộc về ai, cùng tìm hiểu trong bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Căn cứ Luật xây dựng năm 2014 và Văn bản hợp nhất Nghị định số 08/VBHN-BXD năm 2020 về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực xây dựng, nhà ở, kinh doanh bất động sản. Quy định xử phạt hành vi vi phạm quy định về bảo hành, bảo trì công trình xây dựng, như sau:
Căn cứ Luật Xây Dựng năm 2014; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP quy định về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng (sau đây viết là Nghị định 46/2015/NĐ-CP) và Thông tư số 26/2016/TT-BXD quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng (gọi tắt là thông tư số 26/2016/TT-BXD), quy định:
Thời gian bảo hành tối thiểu khi sửa chữa công trình xây dựng cấp 2 hiện nay được quy định cụ thể trong bao lâu? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Một số vướng mắc pháp lý liên quan đến bào trì công trình xây dựng như: Phương pháp xác định chi phí bảo trì công trình xây dựng? Các loại chi phí bảo trì công trình xây dựng? ... sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể: