Luật sư tư vấn về chủ đề "bí mật kinh doanh"
bí mật kinh doanh | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề bí mật kinh doanh.
Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt, để đáp ứng nhu cầu và mong muốn mới ngày càng gia tăng của khách hàng hiện tại cũng như khách hàng tiềm năng, cần phải tạo ra các loại hàng hóa và dịch vụ mới hoặc cải tiến. Việc bảo vệ bí mật kinh doanh sẽ tạo động lực cho sự phát triển của hoạt động kinh doanh:
Bài viết này của Luật Minh Khuê sẽ giúp bạn hiểu rõ khái niệm feedback, cùng với đó là những cách hay để xử lý feedback một cách hiệu quả trong công việc và cuộc sống.
Hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ của công ty được hiểu như thế nào? Người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ của công ty có bị xử lý hình sự không? Luật Minh Khuê sẽ giải đáp các thắc mắc liên quan thông qua bài tư vấn dưới đây:
Xử lý thế nào khi thành viên công ty TNHH chưa góp đủ vốn điều lệ ? Cổ đông sáng lập không góp đủ vốn có bị phạt không ? Làm gì khi cổ đông sáng lập không góp đủ vốn ? Thủ tục rút vốn khỏi công ty khi công ty đang hoạt động ? và các vấn đề khác liên quan sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi của khách hàng liên quan tới vấn đề Người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh cho doanh nghiệp đối thủ bị xử lý như thế nào? Vấn đề ký kết hợp đồng lao động?...
Bí mật kinh doanh là một đối tượng của sở hữu công nghiệp có nguy cơ bị xâm phạm dưới nhiều hình thức khác nhau. Luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp một số hình thức xâm phạm cụ thể:
Sáng chế là một trong những đối tượng quan trọng nhất cần đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối. Những sáng chế hữu ích, có khả năng sản xuất hoặc ứng dụng công nghiệp luôn có giá trị kinh tế cao và được nhiều người quan tâm:
Chủ sở hữu bí mật kinh doanh là tổ chức hoặc cá nhân đã hợp pháp có được thông tin bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật thông tin đó. Vậy chủ sở hữu bí mật kinh doanh không có quyền cấm người khác thực hiện các hành vi nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Có thể khẳng định "Bí mật kinh doanh" đối với mọi doanh nghiệp đều phải xây dựng các phương thức chặt chẽ và an toàn nhất để bảo vệ chúng. Bí mật kinh doanh bị bại lộ có thể làm mất lợi thế cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp. Vậy cần bảo vệ bí mật kinh doanh như thế nào ?
Trong hai hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ đã được quy định tại Luật cạnh tranh năm 2004, Luật cạnh tranh năm 2018 loại bỏ hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn, nhung giữ lại hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh.
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền đối với các sản phẩm sáng tạo trí tuệ, sử dụng và chuyển giao các đối tượng của quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
Thưa luật sư, xin hỏi: Việc bảo hộ bí mật kinh doanh ở Việt Nam được đề cập đến lần đầu tiên trong văn bản pháp lý nào ? Nội dung, phương thức bảo hộ bí mật kinh doanh theo luật sở hữu trí tuệ Việt Nam là gì ạ ? Cảm ơn! (Người hỏi: Nguyễn Hải Hoàng - TP, Hồ Chí Minh)
Thưa Luật sư, tôi xin hỏi trong phần nghĩa vụ của người lao động có ghi : Trong thời gian hiệu lực hợp đồng và trong vòng 24 tháng kể từ khi nghỉ việc tại Công ty, nhân viên không được phép : Cung cấp thông tin, tiết lộ bí mật kinh doanh của công ty ra ngoài, không được phép hợp tác, sản xuất, kinh doanh, làm đại lý sử dụng, tiết lộ thông tin về khách hàng, mặt hàng, sản phẩm tương tự của Công ty cho bất kỳ tổ chức cá nhân nào nhằm phục vụ công việc riêng cho mình mà chưa được sự đồng ý bằng văn bản từ phía công ty.
Bí mật kinh doanh được hiểu như thế nào? Những đối tượng nào không được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh? Ngay sau đây, Luật Minh Khuê sẽ giải đáp các thắc mắc này với bài viết dưới đây. Cùng theo dõi để nhận được lơi giải đáp
Bí mật kinh doanh là tài sản của người sử dụng lao động và pháp luật bảo vệ những tài sản này. Một trong những quy định trong lĩnh vực lao động về bảo vệ bí mật kinh doanh đó là thỏa thuận bảo vệ bí mật kinh doanh với người lao động (NLĐ). Vậy, khi vi phạm thỏa thuận này, NLĐ bị xử lý như thế nào?
Thỏa thuận bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ trong hợp đồng lao động được ghi nhận cụ thể hơn trong BLLĐ mới. Đây là điều khoản xây dựng với mục đích ngăn ngừa, hạn chế sự cạnh tranh không lành mạnh giữa NLĐ đã thôi không làm việc cho NSDLĐ, bảo vệ NSDLĐ và những lợi ích hợp pháp của họ:
Thỏa thuận không làm việc cho đối thủ cạnh tranh là một vấn đề gần đây đã thu hút sự quan tâm và áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với nhân viên cấp quản lý. Vậy doanh nghiệp có được thỏa thuận không làm việc cho đối thủ hay không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Thưa luật sư, theo tôi hiểu thì bí mật kinh doanh là những thông tin không thể tiết lộ vậy tại sao lại có thể bảo hộ được ạ? Quy định của quốc tế và Việt Nam qua các giai đoạn về bí mật kinh doanh có những thay đổi nào không ? Cảm ơn! (người hỏi: Hải Hòa, TP HCM).
Thưa luật sư,
Tôi có câu hỏi này rất mong luật sư giải đáp sớm giúp tôi: Tôi hiện đang làm cho 1 công ty giao nhận vân tải. trong khi làm việc tôi có gửi 1 tệp tài liệu có nội dung liên quan tới một vài thông tin khách hàng ra ngoài cho một người tên A bằng email.