Chấm dứt việc nuôi con nuôi

Chấm dứt việc nuôi con nuôi được hiểu là cắt đứt, hủy bỏ mối quan hệ giữa cha mẹ nuôi với con nôi theo quy định của pháp luật. Theo Điều 25, Luật nuôi con nuôi 2010 thì có 03 trường hợp chấm dứt, cụ thể:  Con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi và con nuôi hoặc cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm của nhau.

Chuyên mục: "Chấm dứt việc nuôi con nuôi" phân tích các quy định pháp luật có liên quan đến nội dung này.

 

Bài tư vấn về chủ đề Chấm dứt việc nuôi con nuôi

Điều kiện nhận nuôi con nuôi và chấm dứt việc nuôi con nuôi

Điều kiện nhận nuôi con nuôi và chấm dứt việc nuôi con nuôi
Trình tự thủ tục xin chấm dứt việc nuôi con nuôi tại tòa án? Thủ tục đăng ký nhận con nuôi thực hiện như thế nào? Thương binh có được nhận trẻ sơ sinh bị bỏ rơi làm con nuôi không? Thủ tục, trình tự nhận nuôi con nuôi trong nước ? và các vấn đề khác liên quan sẽ được Luật sư tư ván cụ thể:

Ai có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi mới nhất?

Ai có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi mới nhất?
Ngày nay, việc nhận nuôi con nuôi đã trở thành một xu hướng phổ biến ngày càng được ưa chuộng. Với mục đích đáp ứng nhu cầu của các cá nhân và gia đình muốn nhận con nuôi, bài viết này sẽ cung cấp quy định về nuôi con nuôi đảm bảo tuân thủ đúng quy định pháp luật.

Cách yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi hợp pháp ?

Cách yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi hợp pháp ?
Việc xác lập quan hệ giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi xuất phát từ lợi ích của người con nuôi và bảo đảm quyền lợi của cha, mẹ nuôi. Việc nhận nuôi con nuôi phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng kí và ghi vào sổ hộ tịch.
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng