Hiện nay ô nhiễm môi trường đang là một trong những vấn đề nóng bỏng trên toàn cầu. Tình trạng môi trường ô nhiễm đã gây ra những ảnh hưởng nặng nề đến đời sống sinh hoạt của người dân sống xung quanh khu công nghiệp
Yêu cầu về điểm tập kết, trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt quy định như thế nào? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ những thông tin liên quan đến vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Hành vi thải chất gây mùi khó chịu, hôi thối vào môi trường; thải bụi, khí thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải dưới 1,1 lần (tương đương mức vượt quy chuẩn kỹ thuật là 10%) là hành vi vi phạm pháp luật. Quy định về xử lý hành vi thải chất gây mùi hôi thối vào môi trường sẽ được đề cập trong nội dung bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Các khu, cụm công nghiệp ngày càng phát triển và mở rộng cùng với số lượng những doanh nghiệp được thành lập mới đang gia tăng đã khiến lượng chất thải thải ra môi trường ngày càng nhiều. Vì vậy, quy định về quản lý chất thải nguy hại là vô cùng cần thiết, cấp bách.
Giấy phép xử lý chất thải nguy hại là giấy phép cấp cho chủ xử lý chất thải nguy hại để thực hiện dịch vụ xử lý, tái chế, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ chất thải nguy hại (có thể bao gồm hoạt động vận chuyển, trung chuyển, lưu giữ, sơ chế).
Ngành nghề xử lý rác thải theo quy định pháp luật hiện hành thuộc danh mục ngành nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư tại Nghị định 31/2021/NĐ-CP. Luật Minh Khuê chia sẻ các chính sách ưu đãi đối với dự án đầu tư xử lý chất thải trong bài viết dưới đây.
Bài viết trình bày yêu cầu đối với bao bì đựng, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu chứa chất thải nguy hại và công nghệ xử lý chất thải nguy hại mà Chủ xử lý chất thải nguy hại cần phải đáp ứng theo quy định mới nhất theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT.
Chất thải nguy hại ( tiếng anh là hazardous waste) là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất. Chất thải nguy hại phải được vận chuyển bằng phương tiện, thiết bị chuyên dụng phù hợp và được ghi trong giấy phép xử lý chất thải nguy hại.
Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ giải đáp thắc mắc của khách hàng về yêu cầu khi thực hiện sự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định pháp luật hiện hành. Nội dung chi tiết mời bạn đọc theo dõi dưới đây.
Chất thải phóng xạ là chất thải chứa các nhân phóng xạ hoặc vật thể bị nhiễm bẩn các nhân phóng xạ với mức hoạt độ lớn hơn mức thanh lý quy định tại Thông tư này và phải thải bỏ. Chất thải phóng xạ không bao gồm nguồn phóng xạ đã qua sử dụng.
Chất thải rắn công nghiệp thông thường là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc danh mục chất thải nguy hại và không thuộc danh mục chất thải công nghiệp phải kiểm soát có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng chất thải nguy hại.
Lưu giữ chất thải y tế trong khuôn viên cơ sở y tế được thực hiện như thế nào? Khu lưu giữ chất thải y tế tại cơ sở y tế cần phải đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật cụ thể ra sao? Luật Minh Khuê nghiên cứu và giải đáp trong nội dung bài viết dưới đây.
Mẫu Chứng từ chất thải nguy hại cập nhật mới nhất 2024? Quy định về vấn đề này hiện nay như thế nào? Mời quý khách hàng cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Nhiều khách hàng gửi thắc mắc tới Luật Minh Khuê mong được giải đáp về áp dụng công nghệ trong xử lý chất thải trên thực tế. Bài viết này, chúng tôi sẽ làm rõ tiêu chí và quy trình thẩm định, công bố công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt.
Trong một xã hội phát triển, thì hoạt động xây dựng không ngừng diễn ra và lượng chất thải từ hoạt động này ngày một ra tăng theo đó. Vậy xử lý chất thải rắn xây dựng sao cho đạt hiệu quả và đảm bảo thực hiện đúng quy định dưới sự quản lý của nhà nước?
Báo cáo đánh giá tác động môi trường là tài liệu không thể thiếu đối với dự án xử lý chất thải. Nội dung này được quy định tại Nghị định 38/2015/NĐ-CP. Luật Minh Khuê giải đáp thắc mắc của khách hàng về vấn đề này trong bài chia sẻ dưới đây.
Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành.
Trong quá trình vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải, chủ dự án có trách nhiệm phối hợp với tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường để quan trắc chất thải (lấy mẫu tổ hợp), đánh giá hiệu quả trong từng công đoạn xử lý và cả công trình xử lý chất thải.
Xây dựng công trình bảo vệ môi trường là yêu cầu bắt buộc đối với dự án xử lý chất thải và việc xây dựng hoàn thành các công trình này sẽ được kiểm tra, xác nhận bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường