Chiếm hữu là một quyền năng đặc biệt của các chủ thể có quyền đối với tài sản được quy định trong pháp luật dân sự. Vậy việc chiếm hữu tài sản được quy định cụ thể trong Bộ luật Dân sự 2015. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ hơn về khái niệm chiếm hữu.
Bài viết trình bày tiêu chí nhận diện và hệ quả pháp lý của việc chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật. Về đặc điểm nhận diện, giữa chiếm hữu, sử dụng tài sản mà không có căn cứ pháp luật và được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật có sự khác biệt:
Trong bài viết này Luật Minh Khuê xin gửi tới quý khách hàng những thông tin liên quan đến các Quy định về việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung
Quyền chiếm hữu là quyền của một chủ thể pháp luật được nắm giữ, quản lí tài sản trên thực tế hoặc danh nghĩa pháp lí theo quy định của pháp luật và được pháp luật bảo vệ. ậy việc chiếm hữu tài sản được quy định cụ thể trong Bộ luật Dân sự 2015. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ hơn về khái niệm chiếm hữu
Trong khoa học pháp lí dân sự có nhiều loại nghĩa vụ, mỗi loại đó có những đặc trưng, căn cứ phát sinh riêng, các chủ thể có địa vị pháp lí khác nhau, phương thức thực hiện nghĩa vụ cũng khác nhau, cụ thể:
Câu hỏi khách hàng: "Kính thưa Luật sư Minh Khuê, hiện nay đối với bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra thì xác định trách nhiệm của chủ sở hữu, người chiếm hữu, người được giao quản lý, sử dụng nhà cửa, công trình xây dựng khác như thế nào?"
Xin chào Luật sư, Tôi muốn hỏi về việc nhà, đất sử dụng từ tháng 7/1992 xuyên suốt đến hiện nay, thì khi làm giấy CNQSD đất thì có phải đóng tiền sử dụng đất không. Nếu có thì phải đóng bao nhiêu? Nguyên gia cha tôi là công chức, thời điểm tháng 7/1992 được Chủ tịch UBND thị xã cho về ở tại phần nhà kho cũ (chủ cũ vượt biên, đất nhà bỏ hoang) Nhà nước quản lý nhưng không có thể hiện bằng văn bản quản lý nhà đất của chủ cũ.
Bài viết dưới đây sẽ đề cập tới các nội dung liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp tài sản vô chủ gây thiệt hại và của người chiếm hữu có căn cứ pháp luật khác; Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường trong trường hợp tài sản gây ra thiệt hại là gì? ...
Bài viết dưới đây sẽ đề cập tới các nội dung có liên quan đến việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người được giao chiếm hữu, sử dụng tài sản do tài sản gây ra; Giải quyết tình huống liên quan đến vấn đề?...
Câu hỏi khách hàng: "Kính thưa Luật sư, công trình xây dựng và nhà ở hiện nay được quy định ở đâu? chúng có đặc điểm gì? Việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nhà cửa, công trình xây dựng khác được xác định như thế nào? "
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc một số kiến thức liên quan tới trách nhiệm bồi thường của người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ được quy định như thế nào và một số câu hỏi liên quan...
Câu hỏi khách hàng: "Súc vật hiện nay được quy định như thế nào? Súc vật có khác với thú dữ không? khi súc vật gây ra thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp súc vật khi súc vật gây thiệt hại được quy định như thế nào?"
Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến các nội dung liên quan tới nguồn nguy hiểm cao độ, người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ là chủ thế nào? Trách nhiệm bồi thường của người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ?...
Phân tích, so sánh nội dung của quyền sở hữu và chiếm hữu trong pháp luật các nước, từ cổ tới kim, phân tích căn nguyên của sự bất hợp lý đặc thù trong cơ chế bảo vệ quyền sở hữu đang vận hành ở Việt Nam khi thừa nhận chiếm hữu như là một phần nội dung của quyền sở hữu, người viết yêu cầu phải nhìn nhận lại quan hệ chiếm hữu theo đúng bản chất, là tách quyền chiếm hữu ra khỏi quyền sở hữu và trả nó về vị trí thích hợp trước khi hoàn thiện pháp luật sở hữu.