Chủ nghĩa Tư bản

Bài tư vấn về chủ đề Chủ nghĩa Tư bản

Tích lũy tư bản là gì? Bản chất, nhân tố ảnh hưởng và quy luật tích lũy tư bản

Tích lũy tư bản là gì? Bản chất, nhân tố ảnh hưởng và quy luật tích lũy tư bản
Tư bản là thể hiện của những hoạt động được tạo ra với lĩnh vực hay tính chất khác nhau. Trong đó có những sự tận dụng và khai thác nguồn vốn bên cạnh sức lao động. Từ đó mà các giá trị thặng dư được tạo ra. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu thêm về chủ đề này thông qua bài viết dưới đây nhé!

Những mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là gì?

Những mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là gì?
Chủ nghĩa tư bản ra đời thể hiện rõ tính bóc lột dã man của giai cấp tư sản ngay từ khi nó mới ra đời. Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.

Chủ nghĩa tư bản (capitalism) là gì ?

Chủ nghĩa tư bản (capitalism) là gì ?
Chủ nghĩa tư bản (capitalism) là hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội mà trong đó phần lớn tài sản, kể cả tài sản dùng trong sản xuất, thuộc sở hữu tư nhân. Chủ nghĩa tư bản khác chủ nghĩa phong kiến - hệ thống kinh tế trước nó - ở chỗ dịch vụ lao động được mua bán, trao đổi để lấy tiền lương, chứ không được cung ứng trực tiếp thông qua tạp dịch hay theo lệnh của lãnh chúa.

Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân chống lại tư sản là gì?

Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân chống lại tư sản là gì?
Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Ngay từ buổi đầu, họ đã bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì? Trong bài viết này Luật Minh Khuê sẽ cùng quý bạn đọc đi tìm hiểu vấn đề này nhé.

Tư bản (capital) là gì ?

Tư bản (capital) là gì ?
Tư bản (capital) là khái niệm được dùng để chỉ nhân tố sản xuất do hệ thống kinh tế sản xuất ra. Vậy tư bản (capital) được hiểu như thế nào cho đúng? Tư bản (capital) là gì, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.

Bản chất của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản

Bản chất của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
Trong sản xuất hàng hoá giản đơn, sự phát triển chức năng làm phương tiện thanh toán của tiền tệ đã làm xuất hiện khả năng khủng hoảng kinh tế. Trong chủ nghĩa tư bản khi nền sản xuất đã xã hội hoá cao độ, khủng hoảng kinh tế trở thành hiện thực.

Karl Marx và thế giới hậu chủ nghĩa Tư bản

Karl Marx và thế giới hậu chủ nghĩa Tư bản
Các tác phẩm của Marx đã hình thành vững chắc niềm tin vào một xã hội "mới" trong cuộc cách mạng thế giới, mặc dù ông hiếm khi thảo luận bản chất của thế giới hậu chủ nghĩa Tư bản. Xã hội “mới” phải là một xã hội cộng sản trong đó tài sản cá nhân của giai cấp vô sản không còn tồn tại nữa

Các tác phẩm ban đầu của Marx về sản xuất của chủ nghĩa tư bản

Các tác phẩm ban đầu của Marx về sản xuất của chủ nghĩa tư bản
Marx được đánh giá là một trong những nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử loài người, các tác phẩm của ông đã nhận được lời tán dương lẫn chỉ trích. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu một vài tác phẩm của ông bàn về sản xuất của chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản vượt xa hơn cuộc khủng hoảng

Chủ nghĩa tư bản vượt xa hơn cuộc khủng hoảng
Câu hỏi nổi lên gay gắt nhất bây giờ liên quan đến bản chất của chủ nghĩa tư bản và liệu nó có cần phải được thay đổi hay không. Một số người bảo vệ chủ nghĩa tư bản vô độ [không bị kiềm chế], những người chống lại sự thay đổi, tin chắc rằng chủ nghĩa tư bản bị đổ lỗi quá nhiều vì các vấn đề kinh tế ngắn hạn – các vấn đề mà họ gán cho các thuộc tính khác nhau như sự quản trị tồi (ví dụ từ chính quyền Bush) và hành vi xấu của một số cá nhân (hay như cái mà John McCain mô tả trong cuộc vận động bầ

Gót chân Achille của Chủ nghĩa Tư bản Hiện đại

Gót chân Achille của Chủ nghĩa Tư bản Hiện đại
Theo một kết quả thăm dò đầy bất ngờ mới đây, một trong những quốc gia đầu tư nhiều nhất vào Ấn Độ hiện nay là… Mauritius – đảo quốc nhỏ bé nằm ở Đông Nam châu Phi. Nghĩa là vượt trên cả Pháp, Anh và thậm chí là Mỹ. Đây chỉ là một trong những biểu hiện của cái được gọi là “gót chân Achille của chủ nghĩa Tư bản”, có thể hiểu là những lỗ hổng được hình thành từ trong chính những quy luật lợi nhuận và thị trường của chủ nghĩa này.

Jean Charles Leonard Simonde de Sismondi - Người chỉ trích chủ nghĩa Tư bản

Jean Charles Leonard Simonde de Sismondi - Người chỉ trích chủ nghĩa Tư bản
J. c. L. Simonde de Sismondi là một trong những người tiên phong ủng hộ bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp ốm đau, thuế lũy tiến, quy định giờ làm việc và chế độ hưu trí. Ông cũng là người đầu tiên đặt ra thuật ngữ giai cấp vô sản để chỉ giai cấp công nhân được tạo ra dưới chủ nghĩa tư bản

Thorstein Veblen - Thay đổi kinh tế, chủ nghĩa tư bản và tương lai

Thorstein Veblen - Thay đổi kinh tế, chủ nghĩa tư bản và tương lai
Thorstein Bunde Veblen là một nhà kinh tế học và xã hội học người Mỹ, trong suốt cuộc đời của mình, ông đã nổi lên như một nhà phê bình nổi tiếng về chủ nghĩa tư bản. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu thay đổi kinh tế và chủ nghĩa tư bản và tương lai
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng