Việt Nam được công nhận là thành viên DC khi gia nhập WTO năm 2007. Cho tới năm 2017, Việt Nam đã tham gia tổng cộng 27 lần với tư cách là bên thứ ba và ba lần với tư cách là bên nguyên đơn vào hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO.
Bài viết dưới đây sẽ trình bày các giai đoạn của cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO (Giai đoạn tham vấn; Giai đoạn Hội thẩm; Thông qua báo cáo của Ban Hội thẩm; Thủ tục phúc thẩm) để từ đó thấy được các ưu và nhược điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
Cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT 1947 mang tính chất “hòa giải” nhiều hơn là “tranh tụng”. Cơ chế giải quyết tranh chấp của GATT có gì khác so với cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây
Trong khuôn khổ ASEAN, các ttanh chấp giữa các quốc gia thành viên được các bên chủ động giải quyết thông qua thương lượng hoà giải. Nếu không đạt được thoả thuận qua thương lượng thì các bên sẽ thành lập một hội đổng cấp cao (cấp bộ trưởng) để xem xét tranh chấp
Án lệ là gì? Có những học thuyết về án lệ nào? Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng án lệ tại WTO là gì? Thực tiễn áp dụng án lệ tại WTO trong cơ chế giải quyết tranh chấp ra sao? Tìm hiểu trong nội dung bài viết sau đây:
Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO nếu vận dụng hiệu quả sẽ giúp các doanh nghiệp tránh được các tranh chấp khi Việt Nam hội nhập sâu cùng kinh tế quốc tế. Luật Minh Khuê giới thiệu một số bài viết của các học giả về vấn đề trên:
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về các cơ chế giải quyết khiếu kiện hành chính là Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính và cơ chế giải quyết các vụ án hành chính tại Tòa án; chúng còn có những hạn chế gì? Có những giải pháp khắc phục nào?....
Bài viết dưới đây chúng tôi trả lời câu hỏi của khách hàng sau: "Kính thưa Luật sư Minh Khuê, Luật sư có thể phân tích cho tôi về lịch sử hình thành cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính và đặc điểm của thành cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính như thế nào?..."
WTO giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các nước thành viên ra sao?
WTO giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các nước thành viên theo những quy tắc và thủ tục nêu tại Bản ghi nhớ về Giải quyết Tranh chấp (DSU).
Trong pháp luật thực định cũng như trong thực tiễn giải quyết tranh chấp ở nhiều nước ttên thế giới, hầu hết các ttanh chấp, cho dù phát sinh trong đời sổng dân sự hay thương mại, lao động hay hành chính... đều được giải quyết bằng nhiều con đường khác nhau.
Khách hàng: "Luật sư hãy giúp tôi làm rõ về các khái niệm: Cơ chế hành chính, cơ chế tư pháp của cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính. Có vấn đề pháp lý đặt ra và đề xuất hoàn thiện cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính hiện nay không? Thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” là gì?..."
Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi của khách hàng sau: "Kính thưa Luật sư Minh Khuê, Luật sư hãy cho tôi biết một số cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế trong điều ước quốc tế về đầu tư thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên xem chúng có nội dung gì?..."
Để đảm bảo quyền khiếu nại của công dân, trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, giải pháp nhằm từng bước hoàn thiện cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính. Năm 1991, Hội đồng Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh Khiếu nại, tố cáo của công dân.
Giải quyết tranh chấp được thừa nhận là một trong những bước phát triển quan trọng nhất trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế kể từ khi thông qua Hiến chương Liên hợp quốc và Quy chế của Tòa án quốc tế.
Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi khách hàng sau: "Kính thưa Luật sư, tôi muốn biết về một số vấn đề pháp lý đặt ra đối với cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính còn có những vấn đề gì bất cập? Qua đó cần có đề xuất gì phù hợp?..."
Thưa Luật sư, em có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài gồm những bước như thế nào ạ? Em xin chân thành cảm ơn!
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức liên quan đến sự hoàn thiện tài phán hành chính ở Việt Nam, nguyên tắc "Khi xét xử thẩm phán; Hội thẩm độc lập chỉ tuân theo pháp luật" trong hành chính và phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức trong hoạt động quản lý hành chính...
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi của khách hàng sau: "Kính chào Luật Minh Khuê, Luật sư hãy giúp tôi giải thích rõ hơn về quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm của cơ chế giải quyết các vụ án hành chính của Tòa án nhân dân?.."
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về một số định hướng hoàn thiện cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính như: Mở rộng phạm vi, đối tượng của việc giải quyết khiếu nại hành chính; Tăng cường trách nhiệm giải quyết khiếu nại của người có thẩm quyền....
Trong một hình thái kinh tế – xã hội, pháp luật là yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, do vậy pháp luật phải xuất phát từ thực tế và phải dựa trên những quy luật khách quan của các quan hệ xã hội mà chúng hướng đến điều chỉnh.