Đức Phật là một nhân vật lịch sử. Ngài là một vị hoàng tử đã rời bỏ đời sống thế tục vào năm hai mươi chín tuổi, xuất gia tu hành để tìm đường chấm dứt khổ đau. Ngài thấy chúng sinh đau khổ và Ngài muốn cứu chúng sinh.
"Phục vụ thân bằng quyến thuộc là một phước báu" -- Hạnh Phúc Kinh. Khi Đức Phật theo con đường tu hành, không chỉ Người Cha (Là Đức Vua) ngăn cản mà còn có nhiều rào cản khác từ thân quyến. Bài viết phân tích về mối quan hệ này:
Trong buổi sáng, ngay trước ngày Thành Đạo, lúc Bồ Tát ngồi dưới gốc cây cổ thụ Ajapala gần cội Bồ Đề, thì có một bà giàu lòng quảng đại tên Sujata thình lình dâng đến Ngài một vật thực bằng gạo với sữa mà bà đã công khó tự tay tỉ mỉ làm lấy.
"Người thấm nhuần Giáo Pháp sống hạnh phúc với tâm an lạc. Người trí tuệ luôn luôn hoan hỷ thỏa thích trong Giáo Pháp mà các bậc thánh nhân đã khám phá". -- Kinh Pháp Cú. Bài viết nói về việc "Cung Thỉnh Đức Phật Truyền Bá Giáo Pháp".
ĐỨC PHẬT hay Bậc Giác Ngộ—nghĩa đen là người đã biết và tỉnh thức—là một danh xưng cao quý dành cho bậc hiền thánh ở Ấn Độ, Gotama, người đã chứng ngộ và tuyên thuyết với thế giới về Chân Lý của sự Giải Thoát, mà ngày nay được biết đến bởi tên gọi Phật Giáo.
Lần trước tôi đã nói đến luật Nghiệp Báo. Luật Nghiệp Báo là một phần của Luật Nhân Quả. Hôm nay tôi sẽ nói đến một phần khác của Luật Nhân Quả, đó là Lý Duyên Sinh. Về Luật Nhân Quả, có ba quan niệm được nêu ra:
Chúng ta đã nói đến những vấn đề thật khó hiểu đó là luật Nghiệp Báo, luật Duyên Sinh và luật Duyên Hệ Duyên. Bây giờ chúng ta sẽ nói đến những vấn đề dễ hiểu hơn và hứng thú hơn, đó là: Những Đặc Tính Siêu Việt của Phật giáo, những điểm quan trọng then chốt của đạo Phật.
Và này, thế nào là Chánh Định? Định nghĩa của định: Gom tâm cố định vào một đối tượng duy nhất (nhất tâm): như vậy gọi là Định. Chánh Định (định tâm đúng), theo nghĩa rộng nhất, là một dạng tập trung tinh thần mà có mặt trong mọi trạng thái ý thức tốt lành (tâm thiện), và
Và này, thế nào Chánh Tri Kiến? Hiểu biết về bốn sự thật: 1. Thấy được khổ; 2. Thấy được nguyên nhân của khổ; 3. Thấy được sự chấm dứt của khổ; 4. Thấy được con đường đưa đến sự chấm dứt của khổ. Như vậy gọi là Chánh Tri Kiến.
"Quả thật là vũng lầy đầy cạm bẫy hiểm nghèo ẩn náu dưới mặt nước phẳng lặng hiền từ. Những lễ bái, vật cúng dường và yến tiệc của người thí chủ giàu sang, Cũng tựa hồ như lưỡi gươm sắc bén đâm sâu vào thịt của người lầm đường lạc nẻo, khó mà rút ra." -- Mahalatapilandhana Kassapa Thera Gatha (1053)
"Đức Thế Tôn đã tự giác. Ngài hoằng dương Giáo Pháp Để giác ngộ kẻ khác." -- Majjhima Nikaya. Vậy, mỗi ngày Đức Phật sống như thế nào ? Đây là một vấn đề hay và được nhiều người quan tâm. Bài viết giới thiệu cụ thể:
Trong Bài Thuyết Pháp Đầu Tiên, sau này được chép lại và được gọi bằng cái tên nổi tiếng là Kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappavattana Sutta - Có nghĩa là: “thiết lập hay dịch chuyển bánh xe Giáo Pháp”, đây là bài thuyết giảng đầu tiên của Đức Phật sau khi Phật giác ngộ,
Con đường cao thượng nhất là Bát Chánh Đạo. Chân lý cao thượng nhất là Tứ Đế. Không luyến ái là trạng thái tâm cao thượng nhất. Cao thượng nhất trong các loài có hai chân là Đấng Toàn Giác.- Kinh Pháp Cú. Bài viết nói về Kinh chuyển pháp luân và một số bài giảng pháp đầu tiên của Đức Phật.
Đề tài buổi giảng pháp hôm nay không phải đề tài về Giáo Pháp. Đề tài hôm nay nói về những cuốn sách qua đó chúng ta hiểu biết Giáo Pháp về phần tlýhuyết. Chúng ta hãy tìm hiểu về sự phân loại và hệ thống những lời dạy của Đức Phật, và các thời kỳ Kết tập kinh điển.
Lục địa Ấn Độ hay bán đảo Ấn Độ là một vùng đất mênh mông, rộng lớn. Bắc là dãy Himalaya cao ngất tầng mây, quanh năm tuyết phủ. Tây Bắc là những sa mạc thiêu đốt bốn mùa. Nam và Đông Nam tiếp Ấn Độ Dương và cũng là con đường của những thương thuyền sang các nước Malaysia,
Và này, thế nào là Chánh Tinh Tấn? Có Bốn Nỗ Lực này; nỗ lực phòng tránh, nỗ lực dứt bỏ, nỗ lực phát triển, và nỗ lực gìn giữ. Bài viết giới thiệu toàn văn Lời dạy Đức Phật được trích trong Kinh Phật, cụ thể như sau:
"Ta liệt Brahma vào hạng bất công đã tạo nên một thế gian hư hỏng." Túc Sanh Truyện. Phạn ngữ (Pali) tương đương với danh từ "Tạo Hóa" trong các tôn giáo khác là Issara (Sanskrit, Bắc Phạn, là Isvara), hay Brahma.
Hôm nay chúng ta nói về đề tài giáo lý về Nghiệp. Chúng ta hãy xét những kết quả của Nghiệp trong kiếp sau, hay nói một cách khác trong kiếp tái sinh. Nhưng trước khi chúng tôi nói đến giáo lý về Tái Sinh, chúng tôi nghĩ rằng nên bỏ chút ít thì giờ nói đến ý nghĩa của Đức Phật dạy về tái sinh.
Khi học hỏi những lời dạy của Đức Phật, chúng ta cần phải hiểu biết về cuộc đời của Ngài. Khi biết được cuộc đời của Đức Phật, hiểu được Ngài đã nỗ lực và hy sinh như thế nào để trở thành một vị Phật thì chúng ta sẽ càng khâm phục Đức Phật và trân trọng để tìm hiểu những lời dạy của Ngài hơn.
"Một Chúng Sanh duy nhất, một Con Người phi thường, xuất hiện trong thế gian này, vì lợi ích cho phần đông, vì hạnh phúc của phần đông, vì lòng bi mẫn, vì sự tốt đẹp, vì lợi ích và hạnh phúc của chư Thiên và nhân loại." -- Tăng Nhứt A Hàm