Để tố cáo được việc đầu tiên phải xác định được cơ quan có thẩm quyền nào sẽ thụ lý và tiếp nhận đơn thư tố cáo của mình. Mỗi vụ việc tố cáo có thể gửi đơn thư đến một cơ quan khác nhau. Luật Minh Khuê phân tích một số trường hợp cụ thể:
Việc gửi đơn tố cao lên Bộ Công An hiện nay khiến người dân vẫn hoang mang và không biết cách gửi hay nộp đơn. Chính vì vậy, dưới đây công ty Luật Minh khuê sẽ gửi đến quý khách hàng nội dung liên quan tới việc gửi đơn tố cáo lên Bộ công an như thế nào? Và quy trình giải quyết?
Tố cáo là gì? Những quy định của pháp luật về tố cáo? Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo, người bị tố cáo, người giải quyết tố cáo? Cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu những quy định theo bài viết ở dưới đây:
Tố cáo là việc cá nhân theo thủ tục của Luật Tố cáo báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Vậy quy trình tố cáo cụ thể ra sao, thời hạn giải quyết được quy định như nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu tại bài viết dưới đây:
Những hành vi nào là hành vi bị nghiêm cấm trong tố cáo và giải quyết tố cáo? Nếu người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức có hành vi bị nghiêm cấm trong tố cáo và giải quyết tố cáo thì bị xử lý như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Hiện nay, nhiều người gặp phải trường hợp bị tố cáo sai sự thật. Vậy phải làm gì khi bị người khác tố cáo sai sự thật. Cùng theo dõi bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê:
Trong quá trình giải quyết thực tế, Luật Minh Khuê nhận thấy có rất nhiều khách hàng bị rơi vào tính huống giải quyết tố cáo quá hạn mà chưa được giải quyết. Trong bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ đi làm rõ các nội dung trên để quý khách hàng có nhiều thêm thông tin giải quyết vấn đề này.
Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự có ý nghĩa rất quan trọng, bảo đảm phát hiện, ngăn chặn, kịp thời xử lý tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo vệ quyền con người, bảo vệ công lý và chế độ xã hội chủ nghĩa
Luật sư phân tích và giải đáp về hình phạt đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và giải đáp những vướng mắc pháp lý liên quan đến việc trình báo, tố cáo, khởi kiện hành vi lừa đảo theo quy định của pháp luật Việt Nam:
Hiện nay, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh được coi là những quyền chính trị cơ bản của công dân Việt Nam, đồng thời đây cũng là phương tiện nhằm bảo đảm cho việc thực hiện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của Nhà nước cũng như lợi ích của toàn xã hội. Theo đó, hiện nay pháp luật quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của người đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh. Vậy để hiểu rõ hơn về những vấn đề trên, quý khách hàng hãy cùng Luật Minh Khuê theo dõi bài viết sau đây.
Có muôn vàn hành vi lừa đảo với những dấu hiệu nhận biết khác nhau nhưng tựu chung lại một mục đích là hướng đến việc chiếm đoạt tài sản của người khác. Luật sư tư vấn, giải đáp một số vướng mắc của người dân về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định hiện nay:
Quốc hội và Hội đồng nhân dân là cơ quan dân cử, cơ quan quyền lực Nhà nước đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Công tác tiếp nhận và xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị và phản ánh của công dân (công tác tiếp nhận và xử lý đơn thư) do Quốc hội, hội đồng nhân dân tiến hành là một trong những hoạt động thể hiện nguyện vọng của nhân dân. Vậy quy định về việc tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của các cơ quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội, của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp như thế nào?
Pháp luật quy định như thế nào về việc cử người đại diện khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh về một nội dung trong việc tiếp công dân? Luật Minh Khuê phân tích như sau:
Xe em đứng tên, chồng em đi ra ngoài đường bị người ta lừa mất 170 triệu. Chồng em phải đi thế chiếc xe ở chổ khác 145 triệu không có giấy tờ chứng minh cầm. Chiếc xe đang là thu nhập chính, đang góp ngân hàng. Đây là tài sản chung của vợ chồng em, đang trả góp ngân hàng.
Ngày nay, cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận những đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh. Vậy thông báo kết quả xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh có những nội dung gì? Cùng theo dõi bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê để làm rõ vấn đề trên:
Tố cáo là gì? Chủ thể thực hiện việc tố cáo gồm những ai? Việc làm việc trực tiếp với người tố cáo được thực hiện như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ những vấn đề quý bạn đọc còn thắc mắc.
Có những hình thức thực hiện tố cáo nào? Sau khi gửi đơn thư tố cáo sẽ được cơ quan có thẩm quyền giải quyết tố cáo tiếp nhận và xử lý bước đầu ra sao? Luật Minh Khuê giải đáp cụ thể trong bài viết dưới đây:
Giải quyết tố cáo là xem xét, xác minh, kết luận về nội dung tố cáo và ra quyết định xử lí theo trình tự và thủ tục do luật định đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân bị tố cáo là có hành vi trái với quy định của pháp luật.