Kiểm định an toàn đập là hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, đánh giá an toàn của đập, hồ chứa nước và các công trình có liên quan đến hồ chứa nước thông qua đo đạc, quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích.
Thực hiện kê khai đăng ký an toàn đập, hồ chứa nước là trách nhiệm của tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước theo quy định tại Luật thủy lợi năm 2017. Vậy thủ tục kê khai đăng ký an toàn thực hiện như thế nào?
Chủ sở hữu đập, hồ chứa thủy điện; tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa thủy lợi có trách nhiệm lập và rà soát, điều chỉnh, bổ sung hằng năm phương án ứng phó thiên tai, phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp.
Bảo đảm an toàn đập, hồ chứa nước là ưu tiên cao nhất trong đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác đập, hồ chứa nước. Vậy trogn giai đoạn xây dựng đảm bảo an toàn đập, hồ chứa nước như thế nào? Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 40/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi. Quy định yêu cầu về năng lực tối thiểu đối với tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước theo Nghị định 40/2023/NĐ-CP sẽ được đề cập trong bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Đập, hồ chứa thủy lợi có thể được hiểu là đập, hồ chứa nước được xây dựng với mục đích chính là cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt kết hợp cắt, giảm lũ. Trên đây là nội dung trả lời về định nghĩa đập, hồ chứa thủy lợi. Vậy thì hiện nay, quy định về khai thác, sử dụng tài nguyên nước liên quan đến đập, hồ chứa như thế nào? Cùng tìm hiểu ở nội dung baif viết sau:
Đập, hồ chứa là một trong những nguồn cung cấp nước cho người dân khai thác và sử dụng, nó đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống sản xuất, kinh doanh của con người. Vậy thì trách nhiệm của tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành đập, hồ chứa là gì? Cùng tìm hiểu ở nội dung bài viết sau:
Khi sử dụng, quản lý, khai thác đập, hồ chứa nước thì các cá nhân, tổ chức liên quan đều phải có trách nhiệm nhất định. Vậy thì trách nhiệm cơ quan nhà nước trong sử dụng tài nguyên liên quan đến đập, hồ chứa hiện nay được quy định bao gồm những trách nhiệm nào? Cùng tìm hiểu ở nội dung bài viết sau:
Quy định về nội dung chính của quy trình vận hành hồ chứa nước được đề cập và chi tiết tại Nghị định 114/2018/NĐ-CP. Dưới đây là các điểm quan trọng về nội dung để các bạn tham khảo: