Hội thẩm nhân dân là người được bầu hoặc cử theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án. Vậy, vai trò, chứng năng, nhiệm vụ của hội thẩm nhân dân là gì ? Bài viết phân tích và giải đáp cụ thể:
Pháp luật quy định Hội thẩm nhân dân phải có trong các phiên xét xử sơ thẩm hình sự, dân sự, hành chính. Việc Hội thẩm tham gia xét xử sơ thẩm nhằm xét xử vụ án được công bằng, đúng người, đúng tội, nhân dân được thể hiện ý kiến của mình trong quá trình xét xử.
Chương II Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định về các nguyên tắc cơ bản, trong đó có nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật". Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu nguyên tắc này
Thưa luật sư, Cho em xin được hỏi luật sư: Việc nhà làm luật quy định khi giải quyết vụ án dân sự ở tòa phúc thẩm không có hội thẩm nhân dân có trái với nguyên tắc xét xử có hội thẩm nhân dân không? Người hỏi: DVOO7.
Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, mỗi chủ thể có những nhiệm vụ, quyền hạn riêng nhưng đều có vai trò quan trọng trong tố tụng hình sự. Hãy cùng tìm hiểu quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án trong BLTTHS 2015 khác gì so với quy định trong BLTTHS 2003
Nhằm mục đích nghiên cứu pháp luật về Tòa án, ở bài viết này, Luật Minh Khuê trình bày lịch sử hình thành chế định Hội thẩm nhân dân trong hệ thống pháp luật Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới. Mời bạn đọc theo dõi nội dung cụ thể dưới đây:
Việc bầu Hội thẩm nhân dân thực hiện với Tòa án nhân dân cấp nào theo quy định hiện nay? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Bản thân chế định Hội thẩm là sự thể hiện tư tưởng “lấy dân làm gốc”, bảo đảm nguyên tắc thực hiện quyền lực của nhân dân trong hoạt động xét xử của Tòa án, thể hiện bản chất nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân cấp huyện tại Việt Nam là một trong những quyền lực quan trọng thuộc về các cơ quan và tổ chức có thẩm quyền. Điều này được quy định cụ thể trong Điều 86 của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014. Theo đó, thủ tục miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân cấp huyện diễn ra
Mức phạt tiền hành vi xúc phạm Hội thẩm nhân dân tại phiên tòa? Quy định về vấn đề này hiện nay như thế nào? Mời quý khách hàng cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Hội thẩm quân nhân hiện nay được miễn nhiệm trong trường hợp nào? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, vai trò của Hội thẩm nhân dân là cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo công bằng và công lý. Tuy nhiên, có một sự hiểu lầm phổ biến liên quan đến việc liệu việc trở thành một thành viên của Hội thẩm nhân dân có yêu cầu bắt buộc là phải có bằng cử nhân luật hay không.
Nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh được quy định trong Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2014. khi Hội đồng nhân dân kết thúc nhiệm kỳ, Hội thẩm nhân dân sẽ tiếp tục hoạt động cho đến khi Hội đồng nhân dân mới được bầu ra
Phó Trưởng đoàn Hội thẩm nhân dân có một loạt trách nhiệm quan trọng và nhiệm vụ được giao để đảm bảo hoạt động suôn sẻ và hiệu quả của Đoàn Hội thẩm. Theo quy định của Điều 7, Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn Hội thẩm ban hành kèm theo Nghị quyết 1213/2016/UBTVQH13, Phó Trưởng đoàn có trách nhiệm hỗ trợ và thực hiện các công việc được giao bởi Trưởng đoàn. Điều này bao gồm việc hỗ trợ trong việc quản lý, tổ chức các cuộc họp, xây dựng kế hoạch làm việc, và thực hiện các quyết định của Đoàn Hội thẩm.
Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn Hội thẩm ban hành kèm theo Nghị quyết 1213/2016/UBTVQH13, việc tổ chức Đoàn Hội thẩm nhân dân được quy định rõ ràng. Đây là một cơ quan quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam, có nhiệm vụ giám sát, kiểm tra các hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân.
Chế định Hội thẩm nhân dân là một trong những chế định rất quan trọng trong hoạt động xét xử ở nước ta . Tuy nhiên, để hiểu rõ về vai trò của Hội thẩm nhân dân đã có rất nhiều tranh luận và cách hiểu khác nhau xung quanh chế định này. Chẳng hạn, đọc bài viết của tác giả Cao Xuân Thu Vân tại địa chỉ:
Khi xét xử có Hội thẩm nhân dân (HTND) tham gia, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán… Đó là những chế định đã được quy định trong Hiến pháp, các bộ luật tố tụng hình sự, dân sự nhằm tăng cường tính dân chủ, bảo vệ quyền và lợi ích của nhà nước, công dân. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, hoạt động của HTND còn hình thức.
Trong hệ thống pháp luật tố tụng hiện nay ở nước ta, chế định hội thẩm nhân dân là một trong những chế định bắt buộc, có tính quyết định đến các bản án sơ thẩm trong hoạt động tư pháp. Bởi vì, hầu hết bản án sơ thẩm đều yêu cầu phải có sự tham gia của số lượng tối thiểu 2/3 thành viên của Hội đồng xét xử là các hội thẩm nhân dân. Cùng với số lượng đó là tính quyết định của hội thẩm nhân dân trong Hội đồng xét xử đối với bản án sơ thẩm.