Luật sư tư vấn về chủ đề "hợp pháp hóa lãnh sự"
hợp pháp hóa lãnh sự | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề hợp pháp hóa lãnh sự.
Quyền ưu đãi, miễn trừ của tổ chức quốc tê' liên chính phủ được quy định trong hiến chương (điều lệ) cùa từng tổ chức, trong các điều ước quốc tế đa phương và trong các thoả thuận song phương với nước sở tại, nơi có trụ sở của tổ chức quốc tế.
Trong luật quốc tế, lãnh sự danh dự là một chế định mang tính tùy nghi, theo đó, mỗi quốc gia có quyền tự quyết định mức độ cần thiết về việc bổ nhiệm viên chức lãnh sự danh dự trong cơ quan lãnh'Sự của mình ở nước ngoài.
Trong hoạt động ngoại giao và lãnh sự, các quốc gia phải tuân theo các nguyên tắc đặc thù của luật ngoại giao và lãnh sự. Bài viết phân tích và làm sáng tỏ một số nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất trong lĩnh vực ngoại giao, lãnh sự. Cụ thể:
Thuật ngữ "ngoại giao" có nguồn gốc từ tiếng La-tinh, xuất phát từ thuật ngữ "diploma", có nghĩa là bằng chứng nhận, cấp cho người được cử đi công tác nước ngoài, làm đại diện của nhà nước trong quan hệ với nước khác.
Ngày 06 tháng 02 năm 2020, Bộ Ngoại Giao ban hành Thông tư số 01/2020/TT-BNG về lãnh sự danh dự nước CHXHCN Việt Nam:
Quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự là quyền đặc biệt mà nước tiếp nhận dành cho cơ quan lãnh sự và các thành viên của cơ quan này đóng tại nước mình nhằm tạo điều kiện thuận lợi để họ có thể hoàn thành chức năng lãnh sự.
Lãnh sự là người đứng đầu đại diện lãnh sự của một quốc gia được giao nhiệm vụ tại một vùng nhất định ở quốc gia khác với sự đồng ý rõ ràng, cụ thể của quốc gia ấy, nhằm bảo vệ ở vùng đó lợi ích của quốc gia, pháp nhân và công dân của mình, thúc đẩy sự phát triển quan hệ chính trị, kinh tế, khoa học, văn hoá giữa quốc gia cử đại diện và quốc gia tiếp nhận, tìm hiểu và thông tin về tình hình kinh tế - xã hội trong vùng của quốc gia sở tại.
Cơ quan đại diện ngoại giao là cơ quan thay mặt Nhà nước ở nước ngoài, được thành lập trên cơ sở thoả thuận nhằm thực hiện chức năng ngoại giao với nước sở tại và với cơ quan đại diện ngoại giao của nước khác ở nước sở tại.
Chào luật sư, tôi có một vấn đề như sau: tôi là công dân Việt Nam đang thực hiện thủ tục kết hôn với một công dân người Anh tại Việt Nam. Trong thủ tục người ta yêu cầu tôi thực hiện việc hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ dùng để đăng ký hết hôn của chồng sắp cưới của tôi.
Xin chào luật sư Minh Khuê, luật sư cho em hỏi một vấn đề với ạ: Tôi muốn làm thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự một số giấy tờ để làm thủ tục xuất khẩu lao động ra nước ngoài thì phải làm như thế nào? Tôi xin cảm ơn!
Kính chào luật sư, Trong trường hợp người nước ngoài muốn sử dụng giấy tờ của nước sở tại để sử dụng ở Việt Nam có nhất thiết phải làm thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự tại Bộ ngoại giao không? Mong luật sư tư vấn giúp tôi, tôi xin cảm ơn.
Luật sư tư vấn thủ tục ly hôn theo quy định của pháp luật hôn nhân gia đình, luật hộ tịch về việc đăng ký kết hôn tại nước ngoài thì có thể thực hiện thủ tục ly hôn tại Việt Nam hay không và những vấn đề pháp lý liên quan:
Các giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp, muốn được công nhận và sử dụng tại Việt Nam thì cần thực hiện thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự. Luật Minh Khuê cung cấp Quy trình và Biểu mẫu Hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ của Nhật Bản để Quý khách hàng tham khảo.