Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định nguyên tắc, thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật; trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân trong việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Chuyên mục: "Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật" phân tích, làm rõ các quy định trên.
Bài tư vấn về chủ đề Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Nghị định là (Một loại văn bản quy phạm pháp luật của chính phủ) hình thức văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu được chính phủ sử dụng với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, cơ quan chấp hành của cơ quan nhà nước có quyền lực cao nhất.
Thưa luật sư, xin hỏi: Dựa trên các tiêu chí nào để đánh giá chất lượng một văn bản pháp luật ạ. Luật sư có thể phân tích gùm được không ? Em là sinh viên không học chuyên ngành pháp lý đang nghiên cứu vấn đề này mong được luật sư chỉ dẫn. Cảm ơn nhiều! Nguyễn.T.M (Đại Học TM).
Luật cơ bản của Nhà nước? Văn bản pháp luật nào có hiệu lực pháp lí cao nhất ở Việt Nam? Hãy cùng giải đáp thắc mắc trên thông qua bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê nhé!
Quy phạm pháp luật là gì? Một quy phạm pháp luật được cấu tạo từ những thành phần gì ? Thế nào là văn bản quy phạm pháp luật? Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta bao gồm những văn bản nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu:
Thẩm quyền quyết định việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn được quy đinh thế nào? Mời bạn đọc tìm hiểu cùng Luật Minh Khuê trong bài viết dưới đây.
Ngày 18/6/2020, Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 9 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 đã mở rộng thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 l là Đạo luật quy định về thẩm quyền, trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Được ban hành lần đầu tiên năm 1996 và sau một số lần sửa đổi, bổ sung, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động xây dựng, giám sát, kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật, làm cho chất lượng của văn bản quy phạm pháp luật tăng lên rõ rệt.
Trước đây, việc ban hành văn bản pháp luật quy định tại hai Luật là Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004. Nhưng hiện nay đã được thay thế bằng Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.
Ngày 18/6/2020, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2020. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2021.
Luật Minh Khuê gửi tới bạn đọc tổng hợp điểm mới quan trọng của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020. Và giải đáp một số thắc mắc liên quan đến văn bản quy phạm pháp luật trong nội dung bài viết dưới đây:
Ngày 18/6/2020, Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 9 đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 đã quy định rất nhiều điểm mới đáng chú ý.
Qua 03 năm thi hành Luật năm 2015, công tác xây dựng pháp luật ở nước ta đã có chuyển biến tích cực, chất lượng văn bản pháp luật đã được nâng cao hơn, nhiều văn bản được ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước và góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật ra đời là bước pháp triển mới của việc triển khai một cách chính thức trên thực tế hoạt động pháp điển hóa ở Việt Nam. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu quá trình pháp điển hóa trong giai đoạn này diễn ra như thế nào?