Luật sư tư vấn về chủ đề "người bị tạm giam"
người bị tạm giam | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề người bị tạm giam.
Đơn xin thăm gặp phạm nhân, người bị tạm giam, tạm giữ được dùng với mục đích yêu cầu được gặp, thăm hỏi phạm nhân tại trại giam hoặc thăm gặp người bị tạm giam, tạm giữ. Luật Minh Khuê cung cấp cho Quý vị bạn đọc bài viết dưới đây để hiểu thêm về Mẫu đơn xin thăm gặp người bị tạm giam, tạm giữ mới nhất này cũng như các vấn đề liên quan khác.
Cuộc sống của người bị tạm giam trong vấn đề ăn ở, sinh hoạt như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu trong bài viết dưới đây:
Bị tạm giam bao lâu thì người thân được vào gặp mặt? Các trường hợp người tạm giam không được gặp thân nhân? Thủ tục thăm gặp người bị tạm giam. Đây là một số vấn đề được rất nhiều khách hàng quan tâm trong mọi trường hợp khi người thân bị tạm giam.Luật Minh Khuê tư vấn và
giải đáp một số vấn đề liên quan như sau:
Chế độ ăn, ở của người bị tạm giữ, người bị tạm giam được quy định tại Điều 27 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015. Theo đó, quy định người bị tạm giữ, người bị tạm giam được bảo đảm tiêu chuẩn định lượng về gạo, rau, thịt, cá, đường, muối, nước chấm, bột ngọt, chất đốt, điện, nước sinh hoạt...
Có thể nói, quyền tự do của con người, dân chủ của công dân là những quyền Hiến định và được pháp luật bảo vệ. Theo đó, Bộ luật hình sự hiện nay cũng xây dựng những nội dung quy định về các tội xâm phạm đến quyền này, trong đó có hành vi bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật. Tuy nhiên, hiện nay vẫn hay có sự nhầm lẫn giữa tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật. Vậy hãy cùng Luật Minh Khuê phân biệt dấu hiệu pháp lý của hai tội phạm trên thông qua bài viết dưới đây.
Theo quy định của Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 thì người bị tạm giữ, người bị tạm giam có thể bị điều chuyển giữa các cơ sở giam giữ. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu quy định này qua bài viết dưới đây
Thời hạn tạm giam điều tra là bao lâu ? Vợ có được thông báo khi chồng bị tạm giam hình sự ? Chế độ thăm nuôi người bị tạm giam tạm giữ ? ... và một số vướng mắc khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Mặc dù nhà tạm giữ, trại tạm giam có bệnh xá, bộ phận y tế của đơn vị mình nhưng không phải trong trường hợp nào họ cũng có khả năng chuyên môn điều trị. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu quy định đưa người bị tạm giữ, người bị tạm giam đi khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế ngoài cơ sở giam giữ
Việc giam giữ người là tội phạm hoặc có dấu hiệu tội phạm được phân chia theo giới tính, độ tuổi, tình trạng sức khỏe… Việc phân chia nơi giam giữ phục vụ công tác quản lý của những cơ quan chức năng. Vì lẽ đó có những đối tượng đặc biệt sẽ được quản lý hay bố trí những buồng riêng biệt thay vì ở chung. Vậy người bị tạm giam là người đồng tính có được giam tại buồng riêng hay không?
Người đại diện theo pháp luật của CTCP bị tạm giam, ai quản lý công ty? Các bạn có thể tham khảo nội dung bài viết sau đây để có thêm thông tin chi tiết
Để bảo vệ bình an cho mọi nhà, các cơ quan tố tụng đang ngày đêm vất vả để áp dụng và thực hiện các quy định pháp luật tố tụng nhằm mục đích giải quyết nhanh vụ án, không để lọt tội phạm cũng như không làm oan người vô tội. Để thực hiện được điều đó, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần áp dụng các biện pháo pháp ngăn chặn, cưỡng chế nhất định. Trong bài viết này, Luật Minh Khuê sẽ đi phân tích một biện pháp quan trọng đó là tạm giam, cụ thể là gia hạn tạm giam.
Tạm giữ, tạm giam là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (BLTTHS). Dưới đây bài viết sẽ phân tích về tạm giữ, tạm giam theo hướng dẫn liên ngành giải quyết khó khăn trong thi hành tạm giữ, tạm giam.
Chế độ mặc và tư trang của người bị tạm giữ, người bị tạm giam: Trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam, người bị tạm giữ, người bị tạm giam được sử dụng quần áo, chăn, chiếu, màn và các đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt của cá nhân; nếu thiếu thì cơ sở giam giữ cho mượn. Người bị ........
Biện pháp tạm giam, tạm giữ được áp dụng để bảo đảm hoạt động giải quyết vụ án hình sự được thuật lợi. Vì vậy, khi cần thiết người bị tạm giữ, người bị tạm giam được trích xuất để thực hiện hoạt động Điều tra, truy tố, xét xử
Nhiều trường hợp người bị tạm giam, người bị tạm giữ có thể bỏ trốn khỏi cơ sở giam giữ hoặc bỏ trốn khi được trích xuất ra ngoài. Vậy, khi người bị tạm giam, người bị tạm giữ bỏ trốn thì giải quyết như nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu quy định của pháp luật về vấn đề này
Trong thực tế, khó tránh khỏi trường hợp người bị tạm giữ, người bị tạm giam chết. Vậy, nếu người bị tạm giữ, người bị tạm giam chết thì giải quyết như nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu quy định của pháp luật về vấn đề này
Nếu bị can đang bị tạm giam thì khi mở phiên tòa xét xử, cơ quan có thẩm quyền phải trích xuất, áp giải người này đến tham gia phiên tòa. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu vấn đề liên quan đến việc quản lý người bị tạm giam khi trích xuất phục vụ xét xử tại phiên tòa
Người bị tạm giam được gặp thân nhân bao nhiêu lần? Qúy khách đang có nhu cầu tìm hiểu thêm về việc thăm gặp thân nhân của người bị tạm giam thì có thể tham khảo bài tư vấn dưới đây của Luật Minh Khuê để nắm bắt thêm thông tin về vấn đề này:
Người có thẩm quyền, sau khi xem xét các tình tiết và căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự, có thể ra quyết định tạm giam đối với bị can, bị cáo. Dưới đây là nội dung về các trường hợp nào bị can, bị cáo bị tạm giam mà công ty Luật Minh Khuê gửi quý khách hàng:
Tạm giữ, tạm giam là các biện ngăn chặn được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Vậy, các cơ quan có thẩm quyền đã phối hợp với nhau như nào trong việc giao, nhận người bị tạm giữ, người bị tạm giam? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu