Nợ quá hạn là tình trạng mà nhiều bên vay gặp phải, trong những trường hợp như vậy ngân hàng sẽ có quy chế xử lý riêng để thu hồi nợ. Vậy làm sao biết khi nào sẽ bị rơi vào tình trạng nợ xấu? Có nên đảo nợ để không rơi vào nợ xấu không?
Nợ xấu là một khái niệm trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng, mô tả một loại nợ mà người mượn không thể hoặc không có khả năng trả lãi và trả gốc đúng hạn theo các điều khoản trong hợp đồng vay. Dưới đây là những quy định về nợ xấu và vay vốn ngân hàng chính sách
Khách hàng có lịch sử nợ xấu có vay thế chấp sổ đỏ tại ngân hàng thương mại hay không là một vấn đề quan trọng, đặc biệt là khi họ đang tìm kiếm cơ hội tiếp cận tín dụng. Việc này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có khẩu vị rủi ro của tổ chức tín dụng và đánh giá khách hàng vay.
Nợ quá hạn là khoản nợ tổ chức tín dụng mà người đi vay (cá nhân hoặc tổ chức) khi đến ngày trả nợ theo hợp đồng nhưng lại không thể trả gốc và lãi đúng theo trên hợp đồng. Vậy, nợ quá hạn ở ngân hàng sẽ bị xử lý ra sao?
Trong thời gian gần đây, Luật Minh Khuê đã có bài viết về phân loại nhóm nợ xấu theo quy định của Ngân hàng nhà nước. Nhiều bạn đọc thắc mắc vậy đối với nợ xấu thuộc nhóm nào thì sẽ không được xét duyệt vay tiếp? Câu trả lời là nợ xấu thuộc nhóm 4 và nhóm 5. Cụ thể trong bài viết dưới đây:
Nợ quá hạn bao nhiêu ngày sẽ thành nợ xấu nhóm 2? Để biết thêm thông tin chi tiết về vấn đề này, mời quý bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê.
Nợ xấu là một thuật ngữ phổ biến trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Vậy cụ thể nợ xấu là gì? Cách xác định nợ xấu như thế nào? Nợ xấu sẽ lưu lại bao lâu và cách xóa nợ xấu nhanh như thế nào? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để rõ hơn về vấn đề này.
CIC được biến đến là Trung tâm Thông tin Tín Dụng, là một tổ chức thuộc sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Sau đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ quy định về xóa lịch sử nợ xấu trên hệ thống CIC cập nhật mới nhất, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Nợ xấu là một thuật ngữ rất phổ biến trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Nhiều người hiện nay vẫn còn thắc mắc rằng bị nợ xấu có vay được tiền từ ngân hàng? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Nợ xấu ngân hàng không chỉ là điều mà người vay lo ngại mà nó còn là mối nguy hiểm đối với an toàn hoạt động ngân hàng. Bởi vậy, pháp luật ngân hàng đã có quy định rất chặt chẽ về việc phân loại nợ xấu và xử lý nợ xấu. Cùng tìm hiểu về nội dung đó trong bài viết dưới đây của luật Minh Khuê:
Việc có thể mua nhà trả góp trong trường hợp nợ xấu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm chính sách của từng ngân hàng hoặc tổ chức tài chính cũng như tình hình tài chính và lịch sử tín dụng của khách hàng.
Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng (sau đây gọi tắt là rủi ro) là khả năng xảy ra tổn thất đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không có khả năng trả được một phần hoặc toàn bộ nợ của mình theo hợp đồng hoặc thỏa thuận...
Nợ xấu là một thuật ngữ thường được sử dụng trong lĩnh vực tài chính để mô tả những khoản nợ mà có khả năng cao là không thể thu hồi được hoặc gặp khó khăn trong việc thu hồi. Nợ quá hạn 100 ngày chưa thanh toán có được xem là nợ xấu sẽ là nội dung bài viết mà chúng tôi muốn trao đổi dưới đây.
Trong bối cảnh tăng cường quản lý rủi ro tài chính và nhu cầu ngày càng cao về việc đánh giá và phân loại nợ xấu, phương pháp định tính đã trở thành một trong những công cụ quan trọng được ưa chuộng. Việc áp dụng các tiêu chuẩn và phương pháp mới nhất trong việc phân loại nợ xấu không chỉ giúp các tổ chức tài chính hiểu rõ hơn về rủi ro mà còn giúp cải thiện khả năng dự đoán và quản lý rủi ro tài chính. Dưới đây là bài viết của Luật Minh Khuê về vấn đề: Phân loại nợ xấu theo phương pháp định tính mới nhất. Mong rằng thông tin chúng tôi đưa ra sẽ hữu ích cho quý khách hàng.
Cách kiểm tra nợ xấu CIC online đơn giản, chi tiết, nhanh nhất 2024? Quy định về vấn đề này hiện nay như thế nào? Mời quý khách hàng cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Ngân hàng Nhà nước đã nỗ lực không ngừng trong việc ngăn ngừa và kiểm soát nợ xấu thông qua rất nhiều công cụ như quy định tỷ lệ nợ xấu tối đa, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho việc chuyển nợ xấu từ ngân hàng sang Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC)
Nợ xấu là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trên thế giới như “Non- performing loans” (NPL), “bad debt”, “doubtful debt” chỉ các khoản nợ khó đòi (Fofack, 2005) hoặc các khoản vay có vấn đề (Berger và De Young, 1997) hoặc khoản nợ không trả được (defaulted loans) mà ngân hàng không thể thu lợi từ...
Thực tiễn thi hành pháp luật về xử lý nợ xấu bằng tài sản bảo đảm ở Việt nam của các tổ chức tín dụng hiện nay gặp rất nhiều những khó khăn, vướng mắc. Một số các khó khăn mà tổ chức tín dụng gặp phải như:
Thưa luật sư, xin hỏi: Tôi là một người kinh doanh nên thường xuyên phải vay vốn ngân hàng. Vì dịch bệnh khó khăn tôi có làm việc với ngân hàng để vay vốn nhưng họ nói trường hợp của tôi thuộc diện cấm hoặc giới hạn cho vay của ngân hàng. Chuyện này là sao ạ ? Cảm ơn! (người hỏi: DNTĐ - Tp Hà Nội)