Cho đến trước năm 2014, pháp luật Việt Nam chủ yếu bao gồm hai loại nguồn là văn bản quy phạm pháp luật và tập quán pháp. Từ khi nhà nước ban hành Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2014, án lệ đã chính thức được thừa nhận là một loại nguồn của pháp luật Việt Nam.
Ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (Hiến pháp năm 2013). Hiến pháp năm 2013 đã thể chế hóa Cương lĩnh phát triển đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011)
Quyền tự do kinh doanh được ghi nhận trong bản Hiến pháp năm 2013 đã có một bước tiến mới so với các bản Hiến pháp trước đây, cởi mở hơn với nguyên tắc: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”
Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng. Xung đột pháp luật diễn ra có thể hiểu trong một trạng thái nhất định mà hai hay nhiều hệ thống pháp luật đều có thể điều chỉnh một quan hệ pháp luật nhất định.
Quyền sống (the right to life) là một quyền tự nhiên, cơ bản của con người được ghi nhận trong các văn kiện cốt lõi của luật nhân quyền quốc tế. Vậy luật quốc tế và pháp luật Việt Nam quy định cụ thể như thế nào về quyền sống? chủ thể và bản chất của quyền sống là gì?
Để đánh giá về mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật cần phải dựa vào những tiêu chí được xác định về mặt lí thuyết, từ đó liên hệ với điều kiện và hoàn cảnh thực tế trong mỗi giai đoạn cụ thể, xem xét một cách khách quan và rút ra những kết luận, làm sáng tỏ những ưu điểm và nhược điểm của HTPL
Quy định trên được tái khẳng định ở Điều 32 Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2005, trong đó nêu rằng: “Cá nhân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể. Không ai được xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, thân thể của người khác”
Tại Việt Nam, tự do giao kết hợp đồng là một trong những nguyên tắc cơ bản khi giao kết hợp đồng và quyền tự do giao kết hợp đồng là quyền mà chủ thể tham gia ký kết hợp đồng được tự do lựa chọn đối tác giao kết hợp đồng;
Quyền con người nói chung và quyền dân sự, chính trị của trẻ em nói riêng được thể hiện qua các quy định pháp luật có liên quan đến trẻ em, đặc biệt là trong Luật trẻ em năm 2016. Vậy, ngoài những quyền cơ bản, trẻ em còn phải có những bổn phận gì?
Kính chào Luật Minh Khuê, Tôi có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Theo tôi biết cây gai dầu có rất nhiều công dụng (lấy sợi, làm thuốc, nguyên liệu để sản xuất các vật liệu siêu bền...) và đem lại nguồn lợi kinh tế rất lớn. Ở Việt Nam có cấm trồng cây gai dầu hay không? Tôi xin chân thành cảm ơn! Người gửi: N.H.P
Luật Minh Khuê đã có nhiều bài viết về quy trình, thủ tục dẫn độ tội phạm. Ở bài viết này, chúng tôi cung cấp tới bạn đọc khái niệm "Dẫn độ" trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam. Cùng với đó phân biệt Dẫn độ với một số thuật ngữ liên quan: Trục xuất, Chuyển giao, Nhượng bộ.
Bài viết dưới đây sẽ đề cập về vấn đề: Trách nhiệm của người vận chuyển và các trường hợp được miễn trách nhiệm của người vận chuyển trong thông lệ hàng hải quốc tế cũng như theo quy định của pháp luật hàng hải Việt Nam. Làm rõ nghĩa vụ của người vận chuyển hàng hóa bằng đường biển...
"Ấu dâm" là gì ? Hành vi ấu dâm có bị pháp luật xử lý hay không ? Tội cưỡng dâm và mua bán dâm sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào ? và một số vướng mắc pháp lý khác liên quan đến vấn đề mại dâm sẽ được Luật Minh Khuê giải đáp cụ thể:
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về lĩnh vực pháp luật; tìm hiểu lý do con người cần đến Luật pháp và quá trình hình thành hệ thống pháp luật Việt Nam...
Hiệu lực pháp lý của điều ước quốc tế so với quy địnhh pháp luật trong nước của Việt Nam như thế nào? Vị trí của điều ước quốc tế trong quan hệ với hệ thống pháp luật Việt Nam được quy định ra sao? Cùng tìm hiểu cụ thể trong nội dung bài viết dưới đây:
Liên quan đến quyền sống của con người, đã có nhiều quan điểm về quyền sống của thai nhi. Vậy pháp luật quốc tế và một số quốc gia quy định như thế nào về quyền sống của thai nhi? Liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam? Cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây:
Bài viết trình bày một số quy định cơ bản về vi phạm hợp đồng trong pháp luật Việt Nam và mối tương quan so sánh với pháp luật Nhật Bản, thông qua phương pháp phân tích, so sánh những quy định trong Bộ luật dân sự và luật thương mại của Việt Nam với Minpo của Nhật Bản.
Mỗi quốc gia có điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, truyền thống, lịch sử riêng..., vì vậy pháp luật của mỗi nước luôn có những nét đặc thù. Ở Việt Nam, sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam hên quan đến quyền con người là nhất quán, xuyên suốt trong đường lối cách mạng Việt Nam, đó là giải phóng con người khỏi áp bức, bất công, đem lại tự do, ẩm no, hạnh phúc cho con người, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người.
Cùng với việc phát hiện, xử lý nghiêm các vụ việc, vụ án tham nhũng, kinh tế, các cơ quan chức năng đã chú trọng xác minh, áp dụng các biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, không để tẩu tán, hợp pháp hóa tài sản. Khuyến khích người phạm tội tự nguyện giao nộp tài sản, khắc phục hậu quả.