Phụ cấp độc hại là khoản phụ cấp mà người sử dụng lao động dành cho người lao động nhằm bù đắp một phần tổn hại về sức khỏe, tinh thần, thậm chí là sự suy giảm khả năng lao động.
Chuyên mục: "Phụ cấp độc hại" phân tích tất cả các quy định pháp luật có liên quan đến chế độ phụ cấp này.
Người lao động làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở nơi có yếu tố độc hại, nguy hiểm cao hơn mức bình thường sẽ được hưởng thêm khoản phụ cấp độc hại, nguy hiểm. Luật Minh Khuê xin gửi đến bạn đọc bài viết "Cách tính mức hưởng phụ cấp độc hại theo quy định mới nhất":
Hiện nay, ngành y tế ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình trong việc chăm sóc sức khỏe cho người dân. Với những đóng góp to lớn của mình, ngành y tế ngày càng hảng định rõ hơn vị thế của mình. Để đạt được nhũng thành tựu to lớn ấy không thể kể đến công sức của cán bộ, nhân viên ngành y tế. Đây là ngành nghề yêu trình độ chuyên môn cao, đồng thời cũng là ngành đòi hỏi sự tận tâm và có những đặc thù riêng biệt. Do đó, pháp luật nước ta đã sớm có các quy định cụ thể về phụ cấp độc hại cho cán bộ, nhân viên y tế. Để tìm hiểu rõ hơn về chế độ phụ cấp độc hại ngành y tế mới nhất và cách tính mời bạn đọc thảm khảo bài viết dưới đây của công ty Luật Minh Khuê chúng tôi.
Khái niệm là phụ cấp năng nhọc, độc hại nguy hiểm? Mức phụ cấp nặng nhọc độc hại nguy hiểm được quy định như thế nào? và một số vấn đề pháp lý khác liên quan đến phụ cấp nặng nhọc, độc hai, nguy hiểm sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn như sau:
Thưa luật sư! Em là công nhân công ty may và nghe nói những người làm trong nghề này được hưởng lương độc hại gì đó. Luật sư cho em hỏi có đúng không ạ? Và văn bản nào quy định những vấn đề này? Cảm ơn! (Người hỏi: Mai Trang, TP Hải Dương)
Thưa Luật sư! Tôi làm việc tại phòng thí nghiệm của một công ty thực phẩm. Luật sư cho tôi hỏi: Luật quy định cụ thể về mức phụ cấp độc hại cho người làm trong phòng thí nghiệm của công ty thực phẩm như thế nào? Mong được sự giải đáp của Luật sư. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Một số vướng mắc pháp lý về chế độ phụ cấp độc hại, phụ cấp nguy hiểm cho cán bộ, công chức và giáo viên lao động trong một số ngành nghề được hưởng chế độ phụ cấp theo quy định của pháp luật Việt Nam sẽ được Luật Minh Khuê tổng hợp và tư vấn cụ thể:
Trường hợp nghỉ hưu 10 năm rồi nhưng do chưa làm chế độ độc hại cho người lao động chỉ cho họ về hưu mất sức, giờ có thể bổ sung chế độ độc hại theo quy định của pháp luật không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Luật Minh Khuê giới thiệu 10 công văn của các bộ ngành hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại theo các ngành nghề qua các năm để quý khách hàng tìm hiểu, tham khảo và vận dụng phù hợp với quy định pháp luật thực tiễn:
Luật Minh Khuê giới thiệu một số công văn hướng chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với ngành lưu trữ, vật lý hạt nhân, y tế, vô tuyến điện, thủy điện
Chào Luật Minh Khuê, Công ty tôi chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu. Hiện nay, chúng tôi có thắc mắc về phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Đối tượng nhận phụ cấp nặng nhọc, độc hại: công nhân may (sử dụng máy may công nghiệp) có phải là đối tượng nhận phụ cấp độc hại không ?
Một số khái niệm pháp lý như: Phụ cấp là gị? Phụ cấp độc hại, phụ cấp nguy nghiểm là gì? và các vấn đề pháp lý khác liên quan đến đối tượng, chế độ hưởng phụ cấp theo quy định pháp luật hiện nay sẽ được Luật Minh Khuê phân tích, giải đáp cụ thể:
Xin chào luật sư. Hiện tôi là Kỹ thuật viên truyền dẫn phát sóng tại Đài Phát thanh & Truyền hình và đang là công chức, có được hưởng chế độ phụ cấp độc hại không ? Rất mong Văn phòng Luật Minh Khuê tư vấn giúp tôi. Xin trân trọng cảm ơn!
Thưa Luật sư:Hiện nay tôi là giáo viên dạy bộ môn tin học của trường THCS tại tỉnh Vĩnh Phúc. Trường tôi có chi trả phụ cấp độc hại cho giáo viên dạy môn hóa, sinh trong khi giáo viên tin bị ảnh hưởng rất nhiều do từ trường từ máy tính trong phòng bộ môn phát ra lại không được. Mấy năm gần đây công nghệ thông tin được ứng dụng rất rộng rãi trong ngành giáo dục: phổ cập giáo dục, sổ điểm điện tử,họp chuyên môn trực tuyến,
Phụ cấp độc hại, nguy hiểm áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm những nghề hoặc công việc có điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm và đặc biệt độc hại, nguy hiểm chưa được xác định trong mức lương.
Thưa luật sư! Tôi vào ngành 11/2008, làm việc tại trường THCS trên địa bàn tỉnh Bình Thuận, lúc đó bằng cấp của tôi là trung cấp kĩ thuật viên tin học. Tôi được hưởng mã ngạch 01.008, hưởng hệ số lương khởi điểm là 1.35. Năm 2014 tôi học xong bằng cao đẳng thiết bị trường học nhưng phải chờ thi chuyển ngạch (theo quy định).
Chế độ phụ cấp độc hại khi làm việc tại trung tâm y tế huyện có thể được quy định để bảo vệ và khuyến khích nhân viên y tế trong việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Dưới đây là nội dung mà công ty Luật Minh Khuê muốn gửi đến quý khách hàng nội dung về chế độ phụ cấp độc hại khi làm việc tại trung tâm y tế huyện qua bài viết sau:
Thưa luật sư! Mong luật sư giải đáp cho tôi vấn đề sau: Hiện nay tôi là giáo viên dạy bộ môn tin học của trường THCS tại tỉnh Vĩnh Phúc. Trường tôi có chi trả phụ cấp độc hại cho giáo viên dạy môn hóa, sinh trong khi giáo viên tin bị ảnh hưởng rất nhiều do từ trường từ máy tính trong phòng bộ môn phát ra lại không được.
Việc giáo viên dạy thực hành có được phụ cấp độc hại, nguy hiểm hay không phụ thuộc vào các quy định của pháp luật và chính sách của trường học cụ thể. Nội dung chi tiết có trong bài viết dưới đây:
Chào luật sư. Vào tháng 11 năm 2012 em được điều động về khoa cận lâm sàng - phòng chụp x-quang của bệnh viện quận A, vị trí làm việc của em là làm hành chính trong phòng x-quang,và từ đó đến nay em không được hưởng phụ cấp độc hại và phụ cấp hiện vật, cho đến tháng 8 năm 2016 em mới được duyệt cho lãnh phụ cấp độc hại và phụ cấp hiện vật. Vậy em xin hỏi em có thể xin truy lĩnh phụ cấp độc hại và phụ cấp hiện vật từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 7 năm 2016 hay không ạ. Em xin chân thành cảm ơn !.