Quyền tài sản là quyền của chủ thể đối với một tài sản, một khối tài sản trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự. Quyền tài sản bao gồm cả quyền sở hữu trí tuộ được quy định bởi pháp luật về sở hữu trí tuệ.
Quyền tài sản là một loại tài sản vô hình đặc biệt được quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật, quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản khác.
Vật đồng bộ là gì? Phân biệt vật đồng bộ là vật không đồng bộ; Các giao dịch liên quan đến vật đồng bộ? Quyền tài sản là gì theo quy định của pháp luật dân sự? Quyền sử dụng đất có phải quyền tài sản không?
Luật cũng quy định, doanh nghiệp dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), ngoài việc được thế chấp tài sản và quyền sử dụng đất, còn được phép thế chấp “quyền kinh doanh công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng”
Hiện nay, trong các giao dịch dân sự đều có sự hiện diện của tài sản. vậy chế biến tài sản là gì? Bài viết dưới đây công ty Luật Minh Khuê sẽ làm rõ các vấn đề liên quan đến: Khái niệm chế biến tài sản theo quy định của pháp luật?
Quyền sở hữu trí tuệ được xem như một quyền tài sản đối với sản phẩm trí tuệ của mình. Vậy, tài sản đó có thể mua bán, chuyển nhượng được hay không ? Để làm rõ vấn đề này, Đại truyền hình Nam Định mời luật sư Lê Minh Trường giám đốc điều hành Công ty luật Minh Khuê giải đáp cụ thể vấn đề này:
Mở đầu: Ðịnh nghĩa của luật theo BLDS Ðiều 188 (BLDS năm 1995, Đ 181 BLDS năm 2005 – Civillawinfor), quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ quy định tại Phần thứ hai của Bộ luật này. Có thể rút ra được gì từ định nghĩa đó ?
Quyền tài sản là động sản hay bất động sản? Quyền tài sản có phải chỉ là quyền định giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao lưu dân sự? Câu hỏi dường như đơn giản, nhưng khi đề cập đến quyền sử dụng đất có phải là bất động sản hay không thì vấn đề lại khó có câu trả lời thoả đáng.
Quy định về bảo đảm quyền cầm giữ tài sản thường thuộc lĩnh vực pháp luật dân sự và có thể được điều chỉnh hoặc bổ sung qua các văn bản pháp luật mới, bao gồm các nghị định, luật và quy định của cơ quan chức năng
Bài viết dưới đây luật Minh Khuê sẽ gửi tới bạn đọc chi tiết về vấn đề: Chỉ có chủ sở hữu mới có quyền chiếm hữu tài sản dụng hay sai? Bạn đọc hãy theo dõi chi tiết về vấn đề này nhé.
1. Trong trường hợp mua bán quyền tài sản thì bên bán phải chuyển giấy tờ và làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho bên mua, còn bên mua phải trả tiền cho bên bán.
Kính chào Luật Minh Khuê, em có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Gia đình em có ba người trong một hộ khẩu, có người anh con riêng của ba nên để trong hộ khẩu. Tuy nhiên anh không đóng góp trong gia đình. Bây giờ anh trai đòi chia tài sản nhưng đất mẹ đứng tên. Em là con chung của ba mẹ em. Vậy đất có phải chia cho anh em không ? Em xin chân thành cảm ơn! Người gửi: T.M.T