Luật sư tư vấn về chủ đề "quyết định của tòa án"
quyết định của tòa án | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề quyết định của tòa án.
Hủy bản án, quyết định của Tòa án là một biện pháp quan trọng góp phần hạn chế tình trạng oan, sai đối với các bản án, quyết định của Tòa án; nhằm đảm bảo tính đúng đắn trong thực tiễn áp dụng pháp luật, phù hợp với định hướng cải cách tư pháp ở nước ta và xu thế phát triển chung của thời đại trong giai đoạn hiện nay. Bài viết xoay quanh vấn đề liên quan đến huỷ bản án, quyết định của Toà án.
Quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ vụ án, quyết định phục hồi vụ án của Tòa án được giao cho bị can, bị cáo, bị hại hoặc người đại diện của họ và gửi cho người tham gia tố tụng khác trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày ra quyết định.
Các nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự được quy định tại chương II Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Trong đó, có nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu nguyên tắc này
Những quy định chung về thi hành bản án, quyết định của toà án xác định những vấn đề cơ bản, có tính nguyên tắc đối với hoạt động thi hành án, bảo đảm cho hoạt động này được tiến hành một cách chính xác, kịp thời và thống nhất.
Tòa án quyết định việc xóa án tích đối với những người đã bị kết án về các tội quy định tại Chương XIII và Chương XXVI của Bộ luật này, căn cứ vào tính chất của tội phạm đã thực hiện, thái độ chấp hành pháp luật, thái độ lao động của người bị kết án.
Xóa án tích theo pháp luật được quy định như thế nào? Đương nhiên được xóa án tích và xóa án tích theo quyết định của Tòa án có những đặc trưng gì và theo quy định của pháp luật hai trường hợp đó thể hiện ra sao? sau đây chúng ta sẽ làm rõ điều đó.
Bản án là văn bản tố tụng của Tòa án thể hiện các thông tin về nội dung vụ án, pháp luật áp dụng, kết luận và quyết định của Tòa án về các vấn đề cần giải quyết trong một vụ án cụ thể và phải được thi hành nghiêm chỉnh khi có hiệu lực theo quy định của pháp luật”
Vụ việc ông Nguyễn Đức An, Việt kiều Mỹ mới đây kiện vợ cũ của mình – người mẫu Ngọc Thuý – để đòi khối tài sản trị giá khoảng 288 tỉ đồng đặt ra một số vấn đề pháp lý thú vị.
Thưa luật sư, Tôi nhờ văn phòng tư vấn hộ tôi về lý do như sau: Tôi ly hôn và có quyết định từ tháng 09 năm 2012, nhưng do không để ý trong quyết định ghi nơi nhận là các đương sự mỗi người một bản chính.
Thời hiệu thi hành bản án, quyết định của tòa án là thời hạn theo luật định mà trong thời hạn đó mới có thể buộc người phải thi hành án phải thi hành bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của toà án.
Xin chào công ty Luật Minh Khuê, tôi có 1 vướng mắc cần nhờ công ty tư vấn giúp như sau: Tháng trước tôi và chồng cũ đã hoàn tất thủ tục ly hôn, theo như quyết định của tòa án thì tôi sẽ là người được trực tiếp nuôi dưỡng con. Tuy nhiên gia đình nhà chồng tôi lại cản trở, không cho tôi đón con và đưa con về. Vậy tôi phải làm gì để có thể được nhận nuôi con theo đúng như quyết định của tòa án.
Khi các bản án, quyết định của tòa án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì quy trình phúc thẩm tiến hành như thế nào ? Bản án phúc thẩm sẽ được gửi trong thời hạn bao lâu ? và các vấn đề khác liên quan sẽ được bài viết phân tích, làm sáng tỏ:
Thưa luật sư, xin hỏi: Tôi có hộ khẩu thường trú tại Tuyên Quang, vợ cũ của tôi có hộ khẩu thường trú ở Thái Nguyên. Năm 2012, vợ chồng chúng tôi có chuyển công tác xuống Phú Thọ làm việc. Tới năm 2014, chúng tôi ra Tòa án nhân dân Huyện Yên Lập - Tỉnh Phú Thọ làm thủ tục ly hôn thuận tình. Sau đó tôi được Tòa án cấp cho bản án.
Thưa luật sư. Bà ngoại tôi mất năm 2001. Trước khi mất bà ngoại có viết di chúc, trong di chúc chỉ có chữ kí của bà và bà viết lúc còn minh mẫn nhưng di chúc không có xác nhận của phường xã.
Việc công nhận và thi hành bản án/quyết định của toà án nước ngoài trong common law của nước Anh Trong lịch sử common law, các bản án/quyết định của toà án nước ngoài đã từng được công nhận và thi hành bởi các toà án ở Anh từ thế kỉ XVII. Việc này được bắt đầu trên cơ sở ‘xã giao’ (‘comity’)
Nguyên tắc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài là những quy định có tính chất nền tảng, làm cơ sở cho việc các nước công nhận và thi hành lẫn nhau các bản án, quyết định dân sự của Tòa án, Trọng tài. Tuy nhiên, để các quy định này được thực hiện có hiệu lực, hiệu quả, cần cân nhắc và xem xét chúng dưới mọi khía cạnh, đảm bảo cả tính khoa học và thực tiễn, tránh gây những bất cập như đã xảy ra trong thời gian vừa qua.
Bài viết dưới đây xin phân tích những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiệncác quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2005 về nguyên tắc công nhận và thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài[1] và bước đầu đề xuất một số kiến nghị liên quan đến việc sửa đổi các quy định này nhằm góp phần hoàn thiện hơn các quy định về tố tụng dân sự quốc tế và tư pháp quốc tế của Việt Nam, bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, pháp nhân Việt N