Luật sư tư vấn về chủ đề "thừa phát lại"
thừa phát lại | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề thừa phát lại.
Khái niệm thừa phát lại được hiểu như thế nào cho đúng ? Điều kiện kinh doanh ngành nghề này sẽ được Luật sư của Công ty Luật Minh Khuê phân tích và cung cấp các văn bản pháp lý điều chỉnh ngành nghề này theo quy định mới nhất hiện nay:
Vi bằng là văn bản do thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác. Hiểu đơn giản nhất thì vi bằng là một tài liệu bằng văn bản có hình ảnh, video, âm thanh kèm theo (nếu cần thiết).
Hiện nay các thuật ngữ pháp lý trong tiếng Anh ngày càng được quan tâm, trong đó phải kể đến thuật ngữ “thừa phát lại”, "vi bằng". Vậy thừa phát lại tiếng Anh là gì? Vi bằng tiếng Anh là gì? Kính mời quý bạn đọc cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây nhé.
Luật Minh Khuê giải đáp các thắc mắc về mua đất thông qua hình thức vi bằng, công chứng thừa phát lại và những rủi ro pháp lý khi giao dịch dưới hình thức này:
Một câu hỏi được nhiều người quan tâm hiện nay chính là khi có nhu cầu tống đạt giấy tờ, tài liệu hoặc lập vi bằng cho các giao dịch, hợp đồng thì mức phí tại văn phòng Thừa phát lại là bao nhiêu? Pháp luật có quy định mức cụ thể hay khung phí để áp dụng cho hoạt động Thừa phát lại hay không?
Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân sự theo quy định pháp luật. Thời gian tập sự là 06 tháng đối với người được đào tạo nghề Thừa phát lại, 03 tháng đối với người được bồi dưỡng nghề Thừa phát lại, kể từ ngày Sở Tư pháp ra văn bản thông báo về việc đăng ký tập sự. Vậy người tập sự hành nghề Thừa phát lại phải đảm bảo thời gian tập sự ít nhất bao nhiêu ngày?
Văn bản pháp luật nền tảng điều chỉnh tổ chức và hoạt động của thừa phát lại ở Cộng hòa Pháp là Pháp lệnh số 45-2592 ngày 2/11/1945 về thừa phát lại. Điều 1 Pháp lệnh này quy định một trong những hoạt động của thừa phát lại là lập vi bằng để xác nhận các sự kiện, hành vi
Văn phòng Thừa phát lại là tổ chức hành nghề của Thừa phát lại để thực hiện các công việc được giao theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan. Vậy nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng Thừa phát lại là gì? Điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của Văn phòng Thừa phát lại như thế nào?
Để thực hiện thủ tục thay đổi nội dung đăng ký hoạt động sau khi chuyển nhượng Văn phòng Thừa phát lại, cần phải thực hiện theo các trình tự cụ thể. Ngay sau đây, Luật Minh Khuê sẽ cung cấp thông tin về trình tực này. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Với sự ra đời của Thừa phát lại, người dân có nhiều công cụ hỗ trợ đắc lực hơn trong việc thực hiện quyền lợi chính đáng của mình. Nhu cầu của người dân về hoạt động của Thừa phát lại cũng ngày càng đa dạng, phong phú. Vậy thừa phát lại là ai và làm những công việc gì?
Thừa phát lại hiện nay là một trong những công việc đang nhận được nhiều sự quan tâm, đặc biệt là đối với các bạn sinh viên mới ra trường. Vây để được bổ nhiệm Thừa phát lại cần đạt những tiêu chuẩn gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Theo nghĩa hán việt thì thừa phát lại là viên chức chuyên việc tống đạt giấy tờ và thi hành phán quyết của Toà án hay thu một sản vật. Thừa - giúp, phụ giúp; theo, tuân theo lệnh của cấp trên. Phát - gửi đi, giao cho ai vật gì. Lại - người làm việc cấp dưới.
Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân sự theo quy định của Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại. Vậy không được bổ nhiệm Thừa phát lại trong trường hợp nào?
Thủ tục thay đổi thông tin đăng ký Văn phòng Thừa phát lại được thực hiện như thế nào? Việc chuyển đổi loại hình, hợp nhất, sáp nhập hoặc chuyển nhượng Văn phòng Thừa phát lại được thực hiện như thế nào? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây.
Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án dân sự hay không ? Nếu có thì thủ tục xác minh điều kiện thi hành án dân sự của Thừa phát lại được thực hiện như thế nào? Luật Minh Khuê xin giải đáp vấn đề này trong bài viết dưới đây.
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ cung cấp cho quý khách thông tin liên quan đến thông tin về Các văn phòng thừa phát lại phải cách nhau bao xa. Mong rằng thông tin chúng tôi đưa ra sẽ hữu ích cho quý khách!
Học Luật ra có thể có nhiều lựa chọn công việc, định hướng, sự nghiệp. Có thể lựa chọn đào tạo nghề luật sư, công chứng viên... Hiện nay Thừa phát lại cũng là một lựa chọn cho các bạn chuyên ngành luật. Cùng tìm hiểu một số nội dung liên quan đến nghề nghiệp này:
Văn phòng Thừa phát lại là tổ chức hành nghề của Thừa phát lại. Tên gọi văn phòng Thừa phát lại bao gồm cụm từ "Văn phòng Thừa phát lại" và phần tên riêng liền sau. Người đứng đầu Văn phòng Thừa phát lại là Thừa phát lại và là người đại diện theo pháp luật của văn phòng Thừa phát lại.
Văn phòng Thừa phát lại là tổ chức hành nghề của Thừa phát lại. Tên gọi văn phòng Thừa phát lại bao gồm cụm từ "Văn phòng Thừa phát lại" và phần tên riêng liền sau. Người đứng đầu Văn phòng Thừa phát lại là Thừa phát lại và là người đại diện theo pháp luật của văn phòng Thừa phát lại.
Thưa luật sư, Tôi là công chức đang làm tại cơ quan thi hành án dân sự, Tôi có được góp vốn cho việc mở Văn phòng Thừa phát lại hông? Tất nhiên Văn phòng đó là người khác đứng tên và nếu được góp vốn thì Văn phòng thưa phát lại đó có được ký hợp đồng với cơ quan thi hành án nơi tôi đang công tác Không? Kính mong nhận được sự tư vấn của luật sư! Người hỏi: H.T