Luật sư tư vấn về chủ đề "tội cưỡng đoạt tài sản"
tội cưỡng đoạt tài sản | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề tội cưỡng đoạt tài sản.
Tội cướp, tội cướp giật, tội cưỡng đoạt tài sản giống và khác nhau như thế nào ? Phân tích những quy định mới nhất về tội cướp tài sản theo quy định của luật hình sự hiện nay và một số vướng mắc pháp lý khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn, giải đáp cụ thể:
Hành vi cưỡng đoạt tài sản là gì ? Phân tích cấu thành tội phạm của hành vi cưỡng đoạt tài sản ? Hình thức xử lí đối với tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
Hiện nay có nhiều hình thức đòi nợ như dùng vũ lực, uy hiếp tinh thần người khác…để tống tiền người thân con nợ. Việc những người cho vay gọi điện cho người thân, đồng nghiệp, thậm chí quản lý của những người vay nợ để tác động tới người vay phải trả tiền là không đúng pháp luật. Vậy hành vi đòi nợ, đe dọa, khủng bố người thân của người vay tiền có bị xử lý hình sự hay không?
Trong nhóm các tội phạm xâm phạm quyền sở hữu, quyền nhân thân thì tội cướp tài sản được quy định tại Điều 168 và tội cưỡng đoạt tài sản được quy định tại Điều 170 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) là hai tội phạm diễn ra khá phổ biến trên thực tế. Vì cùng nằm trong nhóm tội xâm phạm quyền sở hữu nên hai tội phạm này có một số điểm tương đồng về hành vi gây án, từ đó dễ dẫn đến việc nhầm lẫn trong việc xác định tội danh giữa hai tội này trong thực tế. Theo đó, bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ chỉ ra các điểm khác nhau cơ bản giữa hai hành vi “đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc” với “đe dọa sẽ dùng vũ lực” ở hai tội danh trên. Mời quý vị theo dõi!
Tội cướp tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản có những điềm khác biệt trong quá trình thực hiện hành vi phạm tội. Luật Minh Khuê cung cấp tới quý khách hàng những điểm khác biệt cụ thể về hai tội danh này, từ đó tạo cơ sở luận tội cho phù hợp trong từng trường hợp, hoàn cảnh cụ thể:
Cướp tài sản và cưỡng đoạt tài sản là hai tội phạm cùng xâm phạm đến quyền nhân thân, quyền sở hữu tài sản và đều thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản. Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ gửi tới quý bạn đọc nội dung làm rõ vấn đề: So sánh dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản Điều 168 Bộ luật Hình sự năm 2015 với tội cưỡng đoạt tài sản Điều 170 Bộ luật hình sự năm 2015
Việc nợ nần nếu không được xử lý khôn khéo, dứt điểm thì có thể bùng phát thành các vụ án hình sự mà trách nhiệm thuộc về bên nào có hành vi xâm hại đến lợi ích của đối phương trước. Luật sư tư vấn và giải đáp một số quy định pháp lý liên quan:
Tội cướp tài sản và Tội cưỡng đoạt tài sản đều là các tội phạm về xâm phạm sở hữu được quy định trong Bộ luật Hình sự. Tuy nhiên hai tội phạm này có cấu thành tội phạm khác nhau, nội dung bài viết này sẽ giúp phân biệt rõ hơn về hai tội phạm này.