Luật sư tư vấn về chủ đề "vụ việc dân sự"
vụ việc dân sự | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề vụ việc dân sự.
việc dân sự và vụ án dân sự đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Tuy nhiên, việc dân sự và vụ án dân sự lại được tiến hành giải quyết theo những trình tự, thủ tục khác nhau. Sau đây là sự khác nhau cơ bản giữa trình tự, thủ tục giải quyết việc dân sự và vụ án dân sự.
Thưa luật sư, tôi ở Hà Giang còn chồng tôi ở Nghệ An. Hiện chúng tôi đang cư trú tại Hà nội. Do mâu thuẫn không thể giải quyết tôi đã yêu cầu ly hôn với chồng. Vậy, trong trường hợp này, chúng tôi có được lựa chọn nơi nộp đơn xin ly hôn hay không?
Việc xác định Tòa án nào có thẩm quyền xét xử vụ án dân sự nhất định luôn là một vấn đề rất dễ gây ra sự nhầm lẫn và xác định sai thẩm quyền. Hiện nay, việc xác định thẩm quyền xét xử của tòa án là quan trọng nhất khi tiến hành thủ tục giải quyết tranh chấp hoặc yêu cầu tại tòa án.
Về nguyên tắc, vụ việc dân sự phải do toà án có thẩm quyền giải quyết. Vì vậy, toà án phải ra quyết định chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho toà án có thẩm quyền giải quyết nếu sau khi thụ lý vụ việc dân sự mà phát hiện thấy không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình.
Các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài (liên quan đến người nước ngoài, tổ chức, pháp nhân, sự vụ phát sinh ở nước ngoài) khi giải quyết ở Việt Nam theo thủ tục tố tụng dân sự thực hiện như thế nào ? Bài viết phân tích, giải đáp cụ thể:
Thu thập chứng cứ là việc phát hiện tìm ra các chứng cứ, tập hợp đưa vào hồ sơ vụ việc dân sự để nghiên cứu, đánh giá và sử dụng giải quyết vụ việc dân sự. Việc thu thập chứng cứ có ý nghĩa quan trọng đối với cả việc chứng minh của đương sự và việc giải quyết vụ việc dân sự của toà án.
Trong tất cả các vụ án chứng cứ là một phần rất quan trong để tìm ra sự thật, mà chứng cứ sẽ được cung cấp bởi các đương sự. Vậy, pháp luật quy định việc cung cấp chứng cứ và chứng minh của các đương sự như thế nào trong tố tụng dân sự?
Thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự của Tòa án là gì? Vì sao cần xác định thẩm quyền về dân sự của Tòa án? Vụ việc dân sự là gì? Phân biệt vụ án dân sự và việc dân sự trong thẩm quyền về dân sự của Tòa án. Luật Minh Khuê nghiên cứu và giải đáp cụ thể dưới đây:
Yêu cầu của đương sự là những điều mà đương sự đưa ra trong quá trình tố tụng, mong muốn toà án xem xét, giải quyết nhưng trong một số trường hợp Toà án sẽ không công nhận yêu cầu của đương sự. Bài viết xoay quanh vấn đề về bác yêu cầu của đương sự trong vụ việc dân sự.
Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam trong việc giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được quy định như thế nào? Có bất cập nào trong quy định pháp luật về vấn đề này hay không? Cùng tìm hiểu trong nội dung bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê:
Vụ việc dân sự là các tranh chấp, các yêu cầu về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại và lao động được Tòa án thụ lý, giải quyết theo trình tự, thủ tục theo pháp luật tố tụng dân sự quy định trên cơ sở có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu tới bạn đọc nội dung cuốn Giáo trình kỹ năng cơ bản của luật sư tham gia giải quyết các vụ việc dân sự do TS. Nguyễn Minh Hằng chủ biên, cuốn sách được tái bản nhiều lần.
Đối tượng tức là "người, vật, hiện tượng mà con người nhằm vào trong suy nghĩ và hành động". Khi giải quyết vụ án dân sự, toà án phải xác định được tất cả các tình tiết, sự kiện liên quan đến vụ việc dân sự. Do đó, tổng hợp các tình tiết, sự kiện này được gọi là đối tượng chứng minh.
Trong các vụ việc dân sự được toà án giải quyệt, có rất nhiều tình tiết, sự kiện mà quan hệ pháp luật giữa các bên đương sự phụ thuộc vào nó. Những tình tiết, sự kiện này thường xảy ra trước khi có đơn kiện đến toà án nhưng để giải quyết được vụ việc dân sự vẫn phải làm rõ chúng.
Thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án là quyền xem xét, giải quyết các vụ việc và quyền hạn ra các quyết định khi xem xét giải quyết các vụ việc đó theo thủ tục tố tụng dân sự của Tòa án. Vậy, nếu trong trường hợp có tranh chấp về thẩm quyền xét xử của Tòa án thì sẽ giải quyết ra sao?
Nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự là bước chuẩn bị có ý nghĩa quan trọng, giúp Kiểm sát viên chủ động khi tham gia phiên tòa, phiên họp cũng như xác định căn cứ để kiến nghị, kháng nghị đảm bảo pháp luật được tuân thủ. Tìm hiểu kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự của Kiểm sát viên:
Kể từ sau năm 1945, lần đầu tiên trong lịch sử pháp luật tố tụng dân sự nước nhà, trước những yêu cầu của công cuộc cải cách vì một nền tố tụng dân chủ, vì lợi ích chính đáng của nhân dân, một thủ tục tố tụng đặc biệt đã được xây dựng trong Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004(BLTTDS) với tên gọi thủ tục giải quyết việc dân sự.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của các quan hệ kinh tế quốc tế thì các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài xảy ra ngày càng tăng, kéo theo đó là các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài ngày càng nhiều.
Việc xác định Tòa án nào có thẩm quyền xét xử vụ án dân sự nhất định luôn là một vấn đề rất dễ gây ra sự nhầm lẫn và xác định sai thẩm quyền. Hiện nay, việc xác định thẩm quyền xét xử của tòa án khi giải quyết vụ việc dân sự là bước đầu tiên và quan trọng bậc nhất khi tiến hành thủ tục giải quyết tranh chấp hoặc yêu cầu tại tòa án. Vậy cần xác định thẩm quyền của tòa án như thế nào cho đúng?
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự" - Quí Lâm hệ thống. Đây là tài liệu thiết thực đối với đông đảo bạn đọc, nhất là những người làm công tác pháp luật trong các cơ quan: Tòa án, Kiểm sát, Luật sư,…