Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về liên minh thuế quan; khu vực thương mại tự do; Sự khác biệt chính giữa các liên minh thuế quan và các khu vực thương mại tự do về các vấn đề quy tắc xuất xứ...
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về vấn đề tính gộp xuất xứ; Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Việt Nam tham gia; Các hình thức cộng gộp; Quy tắc về tính gộp xuất xứ của Hiệp định Châu âu...
Tự chứng nhận xuất xứ (TCNXX) là cơ chế cho phép nhà xuất khẩu được TCNXX cho sản phẩm của mình mà không phải đi xin chứng nhận xuất xứ từ một cơ quan có thẩm quyền cấp chứng nhận xuất xứ. Từ góc độ doanh nghiệp, cơ chế TCNXX có nhiều ưu điểm hơn so với cơ chế xin cấp chứng nhận xuất xứ truyền thống
Hiệp định về Quy tắc xuất xứ hay còn gọi là hiệp định ROO, là thỏa thuận của các nước thành viên WTO về các quy định tiêu chí xuất xứ của hàng hóa, nhằm mục đích hưởng những ưu đãi từ những cam kết cắt giảm thuế mang lại trong WTO
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương gọi tắt là Hiệp định CPTPP, là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới. Bài viết trình bày cách xác định xuất xứ hàng hóa và những điểm mới trong quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định này:
Thực tiễn áp dụng tự chứng nhận xuất xứ ở các quốc gia trong những năm qua cho thấy cơ chế này cũng có những hạn chế nhất định, tuy nhiên chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy những lợi ích to lớn về kinh tế mà cơ chế tự chứng nhận xuất xứ mang lại trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nắm được tổng quát các quy định pháp luật hiện hành về xuất xứ hàng hóa để dễ đàng trong việc đối chiếu và áp dụng. Luật Minh Khuê sưu tầm và biên tập danh mục các văn bản quy phạm pháp luật về xuất xứ hàng hóa của Việt Nam trong nội dung bài viết dưới đây:
Xuất xứ hàng hóa là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá trị, thuế, phí và các điều kiện thương mại trong hoạt động xuất nhập khẩu. Do đó, việc kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhằm đảm bảo tính chính xác, hợp pháp của xuất xứ hàng hóa là vô cùng cần thiết. Thẩm quyền ban hành Quyết định kiểm tra xuất xứ hàng hóa tại cơ sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu ra sao? mời quý khách tham khảo bài viết sau:
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về các vấn đề: Lý do cần đơn giản hóa các quy tắc xuất xứ; Ý nghĩa kinh tế của các quy tắc xuất xứ; Bài học cho Việt Nam về quy tắc xuất xứ ...
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về vấn đề tính gộp xuất xứ Liên minh Châu Âu (EU) và những vấn đề liên quan trong bài như: Ví dụ về tính gộp xuất xứ Liên minh Châu Âu; Liên Minh Châu Âu (EU); Hiệp định Khu vực kinh tế Châu Âu (EEA) ...
Doanh nghiệp muốn được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thì phải nộp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) khi làm thủ tục hải quan. Thời hạn nộp C/O cụ thể như sau:
Công ty Luật Minh Khuê gửi tới quý khách hàng những quy định của pháp luật về giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) để khách hàng tham khảo và lựa chọn đúng mẫu C/O trước khi làm thủ tục xin cấp C/O.
Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (viết tắt là ‘Hiệp định TRIMs’) thừa nhận rằng một số biện pháp đầu tư có tác động làm hạn chế và bóp méo thương mại. Hiệp định quy định rằng các thành viên không được áp dụng bất cứ biện pháp đầu tư liên quan
Thời hạn lưu trữ tài liệu chứng minh hàng hóa có xuất xứ của nhà xuất khẩu được pháp luật quy định như thế nào? Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ cung cấp thông tin chi tiết về vấn đề này. Mời quý bạn đọc tham khảo để hiểu rõ hơn.
Theo cam kết, Hiệp định cho phép các nước áp dụng song song cơ chế cấp C/O và cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa. CPTPP không bắt buộc Việt Nam phải áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực. Tìm hiểu cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong CPTPP:
Quy tắc xuất xứ là điều kiện để hàng hóa có thể được hưởng ưu đãi thuế quan. Vì vậy doanh nghiệp muốn hưởng ưu đãi thuế quan trong TPP khi xuất hàng sang các thị trường TPP hay khi nhập khẩu hàng hóa về Việt Nam đều cần chú ý nghiên cứu và đáp ứng các quy tắc xuất xứ liên quan tới hàng hóa của mình.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về xuất xứ; các quy tắc chung và riêng về xuất xứ; Thông tư số 03/2019/TT-BCT quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP...
Chào Luật Minh Khuê! Doanh nghiệp chúng tôi sản xuất, kinh doanh xi măng và gạch chịu lửa. Hiện tại có 2 vấn đề về pháp lý sau DN chúng tôi đang vướng mắc, rất mong nhận được sự tư vấn của Luật sư:
Kính gửi Công ty Luật Minh Khuê, tôi muốn nhờ tư vấn 1 tình huống của tôi như sau: Tôi có thuê một người vận chuyển hàng bằng xe máy 2 bao dứa, mỗi bao 50kg cà phê, người chở hàng bị công an dừng xe và yêu cầu xuất trình giấy tờ nguồn gốc hàng hóa.
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi đã biên soạn và cung cấpp cho bạn đọc thêm kiến thức về nội dung nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ và hình thức chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu và giải quyết vướng mắc về chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa...