Luật sư tư vấn về chủ đề "áp dụng pháp luật"
áp dụng pháp luật | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề áp dụng pháp luật.
Quyền dân sự là gì, nghĩa vụ dân sự là gì, việc xác lập thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự phải đảm bảo những yếu tố gì, vấn đề hòa giải giữa các bên trong quan hệ dân sự, trách nhiệm của nhà nước khi tham gia vào các quan hệ dân sự.
Thưa luật sư, xin hỏi: Khi phát hiện văn bản pháp luật khiếm khuyết (ban hành trái luật, không phù hợp thực tiễn ...) thì cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có thẩm quyền xử lý các văn bản này ạ ? Biện pháp xử lý hợp pháp là gì ? Xin được hướng dẫn. Cảm ơn! (Minh Nhật, TP Hải Phòng).
Thưa luật sư, khi phát hiện ra các văn bản pháp luật không phù hợp với thực tiễn, trái luật thì theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay phải xử lý các văn bản này như thế nào dưới góc độ lý luật và thực tiễn ạ ? Cảm ơn! (Người hỏi: Minh Trang, TP Hồ Chí Minh).
Thưa luật sư, tôi làm trong nhà nước thường phải soạn thảo các văn bản áp dụng pháp luật (xử phạt hành chính), luật sư có thể phân tích giúp tôi những cách thức và những vấn đề cần lưu ý khi soản thảo dạng văn bản áp dụng pháp luật này được không ?
Thưa luật sư, xin hỏi: Cách thức xác định thẩm quyền giải quyết công việc cần áp dụng pháp luật và lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng pháp luật và việc soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta được quy định ở đâu ạ ? Cảm ơn! (Thanh Mẫn, TP Hồ Chí Minh).
Bộ luật Dân sự là một tổng hợp các quy phạm pháp luật xác định về các vấn đề dân sự có thể xảy ra trong đời sống và cách thức giải quyết các vấn đề đó khi xảy ra tranh chấp. Vì thế, áp dụng Bộ luật Dân sự để giải quyết các vấn đề đã xảy ra được coi là một phương pháp áp dụng trực tiếp luật.
Khi xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng dự liệu trước những điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong đời sống để đặt ra quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của con người một cách phù hợp với thực tiễn của xã hội.
Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước cho nên kết quả của hoạt động áp dụng pháp luật có ảnh hưởng rất lớn đến quyền lợi của các chủ thể được (bị) áp dụng pháp luật và những người có liên quan.
Pháp luật sau khi được ban hành và có hiệu lực phải được các chủ thể thực hiện một cách nghiêm chỉnh. Bài viết, phân tích và làm rõ cách hiểu về khái niệm áp dụng pháp luật và phân tích một số trường hợp cụ thể về áp dụng pháp luật trên thực tế:
“Vai trò” và “chức năng” là những khái niệm rất gàn gũi và vì vậy, trong nhiều trường hợp, chúng có thể được sử dụng thay thế cho nhau. “Vai trò” của một sự vật, hiện tượng trả lời câu hỏi sự vật, hiện tượng đó có công dụng gì, tác dụng gì;
Mỗi quốc gia có điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, truyền thống, lịch sử riêng..., vì vậy pháp luật của mỗi nước luôn có những nét đặc thù. Ở Việt Nam, sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Bản chất của pháp luật là vấn đề khá phức tạp, trong khoa học pháp lí tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này. Có quan niệm cho rằng bản chất của pháp luật là công lí, đó là lẽ phải phù hợp đạo lí và lợi ích chung của xã hội.
Áp dụng pháp luật hiểu một cách đơn giản nhất là việc nhà nước bằng quyền lực đưa pháp luật vào đời sống xã hội và đảm bảo việc thực thi hệ thống pháp luật hoặc văn bản pháp luật đó. Vậy, khi áp dụng pháp luật dân sự thì cần lưu ý những vấn đề gì ? Bài viết cung cấp thông tin cụ thể:
Khái niệm, cách hiểu đúng về văn bản áp dụng pháp luật theo quy định hiện nay ? Phân tích các đặc điểm pháp lý của văn bản áp dụng pháp luật ? Ý nghĩa việc ban hành văn bản pháp luật là gì ? và các vấn đề khác liên quan sẽ được bài viết phân tích cụ thể:
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí và lợi ích của giai cấp cầm quyền trong xã hội, được cơ cấu chặt chẽ để mọi người có thể đối chiếu với hành vi của mình mà có sự xử sự phù hợp trong đời sống.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bá, buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thựa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, phục vụ và bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp dân Eữ trong xã hội (của giai cấp thống trị trong các nhà nước bóc lột).
Nguồn gốc của pháp luật là nguyên nhân, điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến sự ra đời của pháp luật. Bài viết phân tích về nguồn gốc hình thành pháp luật của các học thuyết, học giả với nội dung cụ thể:
Nguyên tắc áp dụng pháp luật là những nguyên tắc cơ bản do luật định dựa vào đó các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền vận dụng những văn bản pháp luật, tập quán pháp luật thích hợp nhằm giải quyết công việc thuộc thẩm quyền.
Nguồn của pháp luật là nơi chứa quy tắc pháp luật cần thiết cho xử sự của chủ thể pháp luật hay nơi chứa đựng quy phạm pháp luật. Theo nghĩa này, nguồn của pháp luật đồng nghĩa với khái niệm “hình thức pháp luật bao gồm: pháp luật tập quán, pháp luật án lệ, văn bản quy phạm pháp luật.