Trong bài viết này, ngoài việc cung cấp mẫu đơn cầu cứu khẩn cấp và cách viết. Luật Minh Khuê phân tích và giải đáp một số vương mắc và cách hiểu cũng như nội dung cần có của đơn cầu cứu khẩn cấp. Cụ thể:
Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về biện pháp ngăn chặn giữ người trong trường hợp khẩn cấp: Khái niệm giữ người trong trường hợp khẩn cấp, căn cứ áp dụng, thẩm quyền áp dụng, thủ tục áp dụng,.....
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là việc toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm việc thi hành án. Vậy, ai có thẩm quyền áp dụng các biện pháp này?
Nội dung kế hoạch ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc được quy định như thế nào? Để có thêm thông tin chi tiết nhất về nội dung kế hoạch ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc thì các bạn còn có thể theo dõi bài viết sau đây
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định trong BLTTDS năm 2015 đã góp phần giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải quyết vụ án hoặc việc thi hành án. Bài viết xoay quanh vấn đề về các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là việc toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm việc thi hành án. Vậy, thủ tục này được tiến hành như thế nào?
Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự gồm những bước nào ? Các trường hợp tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án dân sự ? Đình chì xét xử phúc thẩm vụ án dân sự khi nào ? Quy định về Quyết định áp dụng, thay đổi và huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời ? ... Sẽ được bài viết phân tích cụ thể:
Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là nhằm bảo đảm việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự nên quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thuộc quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi và huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời được xác định theo thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự. Trước khi mở phiên toà, việc giải quyết vụ án dân sự do một thẩm phán tiến hành nên việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
Trong quá trình hội đồng trọng tài giải quyết vụ việc, không ít các trường hợp, tài sản liên quan tới vụ việc có nguy cơ bị tiêu hủy hay dịch chuyên hoặc chứng cứ, giấy tờ liên quan. Do vậy Các biện pháp khẩn cấp tạm thời sẽ được áp dụng trong các trường hợp đó
Thưa luật sư, bố tôi mất để lại nhà và hai chiếc xe tải. Tôi đã làm đơn yêu cầu Tòa án chia thừa kế. Tuy nhiên, hiện tại anh trai tôi đang làm thủ tục mua bán xe cho người khác. Tòa yêu cầu tôi phải có đảm bảo để thực hiện biện pháp khẩn cấp tạm thời. Vậy, vì sao lại phải thực hiện bảo đảm như vậy?
Toà án quốc tế về Luật Biển có thẩm quyền ra lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp, tạm thời khi thấy phù hợp với hoàn cảnh nhằm bảo đảm quyền của các bên trong tranh chấp hoặc ngăn ngừa tổn hại nghiêm trọng đến môi trường biển, trong khi chờ phán quyết cuối cùng trên cở sở điều kiện nhất định.
Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự, người đại diện của đương sự có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định pháp luật tố tụng hành chính.
Trên thực tế, các tranh chấp dân sự xảy ra đa dạng, yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đa dạng nên các biện pháp khẩn cấp tạm thời cần được áp dụng cũng rất đa dạng, phong phú theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự:
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là việc toà án quyết định áp dụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm thi hành án. Vậy, ý nghĩa của những biện pháp này là gì?
Bảo vệ các quyền con người là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật. nhà nước ta còn tạo các điều kiện thuận lợi cho mỗi công dân, mỗi chủ thể có thể thực hiện được các quyền và lợi ích đã công nhận,
Các quy định về thủ tục áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong Bộ luật Tố tụng Dân sự hiện nay đã đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn giải quyết tranh chấp là tính nhanh chóng và sự bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên đương sự trong việc bảo vệ quyền lợi của họ.
Trong pháp luật Việt Nam, Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) 2004 có một chương riêng với 28 điều quy định về biện pháp KCTT (Chương VIII, các Điều từ 99 đến 126). Về bản chất, các quy định mới của các Điều từ 48 đến 53 Luật Trọng tài Thương mại năm 2010 (LTT 2010) là luật riêng so với các quy định chung của BLTTDS 2004.
Bộ luật Tố tụng dân sự quy định người yêu cầu tòa ra quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời phải nộp một khoản phí bảo đảm tương ứng nhưng lại chưa có hướng dẫn mức phí đó là bao nhiêu, tính trên tiêu chí nào.
Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại hoặc bảo đảm việc thi hành án. Vậy, pháp luật có cho phép khiếu nại, kiến nghị vể quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp đụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không?