Tư pháp quốc tế là một lĩnh vực pháp luật có hệ thống chủ thể riêng của mình bao gồm thể nhân, pháp nhân và quốc gia. Trong đó, quốc gia được xác định là chủ thể đặc biệt của Tư pháp quốc tế. Vấn đề là khi quốc gia tham gia vào các mối quan hệ này, quyền và nghĩa vụ chủ thể của quốc gia hay nói cách khác, quy chế pháp lý của quốc gia được xác định như thế nào.
Triều đại Lê Thánh Tông đã tạo ra một bước tiến lớn về kỹ thuật lập pháp và pháp điển hóa, thể hiện ở các tập hệ thống hóa pháp luật là Thiên Nam dư hạ tập và Hồng Đức thiện chính thư và đặc biệt là bộ Quốc triều hình luật (hay còn gọi là Bộ luật Hồng Đức)
Cải cách tư pháp là một quá trình đổi mới tiếp nối liên tục trên tất cả các phương diện cơ bản: phương diện tư duy lý luận, thực tiễn. Để tiến hành cải cách tư pháp có hiệu quả, chất lượng, trước hết, cần giải quyết một loạt vấn đề mang tính nhận thức lý luận và thực tiễn quan trọng.
Trong suốt chiều dài lịch sử, nước Anh đã thực hiện rất nhiều những cuộc cải cách hệ thống tòa án để có thể có được một hệ thống tòa án hoàn thiện như ngày nay. Trong đó, những cuộc cải cách từ thế kỉ XV đến nay có ảnh hưởng sâu sắc tới hệ thống tòa án hiện nay tại Anh
Công lý và tư pháp là hai khái niệm có mối quan hệ mặc định, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó công lý vừa là nền tảng, vừa là mục tiêu, đồng thời vừa là tiêu chí đánh giá nền tư pháp của mỗi quốc gia. Vậy, Việt Nam đã bảo vệ công lý như thế nào trong công cuộc cải cách tư pháp?
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi đã biên soạn và cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về nội dung cải cách và nhiệm vụ, giải pháp về cải cách chính sách tiền lương theo quy định của pháp luật hiện hành...
Cải cách bộ máy nhà nước là việc sửa đổi, cải biến về mô hình, cơ cấu tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan nhà nước nhưng không làm thay đổi bản chất của nhà nước. Bài viết phân tích về bộ máy nhà nước dưới góc nhìn luật hiến pháp, cụ thể:
Nhà nước pháp quyền là vị thế pháp lý hay một hệ thống thể chế, nơi mỗi người đều phải phục tùng và tôn trọng luật pháp, từ cá nhân đơn lẻ cho tới cơ quan công quyền, liên hệ chặt chẽ với sự tôn trọng trật tự thứ bậc của các quy phạm, tôn trọng sự phân chia quyền lực và tôn trọng các quyền căn bản.
Cải cách pháp luật ở Nhật bản là cuộc cải cách pháp luật nhằm đưa hệ thống pháp luật phong kiến Nhật Bản vốn chịu ảnh hưởng nặng nề của pháp luật phong kiến Trung Quốc theo con đường phát triển của pháp luật tư sản; cuộc cải cách được tiến hành dưới triều vua Minh Trị Thiên Hoàng ở thập kỉ 60 thế kỉ XIX và kéo dài cho đến những thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XX.
Đẩy nhanh cải cách thuế theo Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến 2030 được thực hiện như thế nào? Thông tin cụ thể về vấn đề này sẽ được Luật Minh Khuê cung cấp ngay ở nội dung bài viết dưới đây. Mời quý khách hàng cùng theo dõi nội dung bài viết để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Đồng thuận Washington là cụm từ xuất hiện từ đầu thập niên 1990 để mô tả một chương trình cải cách kinh tế bao gồm mười chính sách khác nhau được các tổ chức đóng trụ sở tại Washington (Mỹ) như IMF, Ngân hàng Thế giới, Bộ Tài chính Mỹ đề nghị áp dụng ở những nước trải qua khủng hoảng kinh tế
Bài viết dưới đây, chúng tôi đã sưu tầm và cung cấp thông tin, kiến thức cho bạn đọc tài liệu liên quan đến nguyên tắc của tổ chức quản lý và cụ thể là nguyên tắc tổ chức này đã trải qua những lần cải cách nguyên tắc tổ chức quản lý như thế nào? Ưu điểm của nó... ?
Việt Nam chúng ta đang đứng ở đâu trên bản đồ kinh tế và trên cục diện chính trị của khu vực và thế giới? Đất nước chúng ta sẽ thụt lùi về nhiều mặt, hay là sẽ phát triển mạnh mẽ, bền vững, đáp ứng khát vọng của dân tộc là mong thấy một nước Việt Nam giàu mạnh, phát triển hài hòa với thiên nhiên và xã hội, chia sẻ được những giá trị phổ quát của thế giới văn minh và giữ vững độc lập về kinh tế, chính trị, văn hóa? Nền tảng xã hội, văn hóa, giáo dục và thể chế của ta hiện nay có tạo đủ những điều
Nghiên cứu, hoàn thiện chế định về vật quyền bảo đảm có ý nghĩa quan trọng trong cải cách pháp luật dân sự và thúc đẩy sự phát triển của các giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại ở nước ta, từ đó góp phần thực hiện mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được nêu trong Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2011 – 2020.
Pháp luật hợp đồng Việt Nam ra đời từ rất sớm: từ tín nhiệm của xã hội phương Đông cho tới kiểu cách của pháp luật Xô viết đã minh chứng cho sự đa dạng, phức tạp của nó. Xã hội phương Đông với trung tâm là gia đình, xã hội đã quyết định tới bản chất của pháp luật nói chung và pháp luật hợp đồng nói riêng.
Các vụ tranh chấp giữa chủ căn hộ chung cư và chủ đầu tư nổ ra ngày càng nhiều, càng phức tạp, dai dẳng. Đáng chú ý là trong tất cả những cuộc đôi co ấy, chủ đầu tư luôn được cho là bên “gây chuyện” bằng cách cố ý đặt bên kia, các chủ căn hộ, vào tình thế phải chấp nhận giao kèo với những điều kiện không bình đẳng khiến người ta bức xúc, rồi phản ứng.
Hiện nay, cải cách thủ tục hành chính đã, đang là một trong những mục tiêu trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta. Về bản chất, cải cách thủ tục hành chính không có gì khác ngoài việc đơn giản hoá, minh bạch hoá, công khai hoá các thủ tục hành chính cũng như rút ngắn thời gian, chi phí thực hiện chúng.
Hiện nay, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự đã được Quốc hội cho ý kiến lần thứ nhất tại Kỳ họp thứ 8 và dự kiến thông qua vào Kỳ họp thứ 9, có hai vấn đề lớn được đưa vào trong Dự thảo Luật : (1) Mở rộng sự tham gia của Viện Kiểm sát nhân dân vào 100% các vụ việc dân sự (Khoản 2 Điều 1 Dự thảo 4); (2) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có quyền xem xét lại các quyết định của chính mình (Khoản 51, 52 Điều 1 Dự thảo 4).