Luật sư tư vấn về chủ đề "Chế độ pháp lý"
Chế độ pháp lý | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề Chế độ pháp lý.
Thưa luật sư, xin hỏi: Tàu thuyền nước ngoài hoạt động trong vùng nội thủy được không ? Quyền tài phản của quốc gia ven biển trong nội thủy được quy định như thế nào trong luật biển quốc tế ạ ? Cảm ơn luật sư! (Người hỏi: Trần Minh Vượng, Tp Hải Phòng).
Đối với một quốc gia, người nước ngoài (là người không mang quốc tịch của quốc gia sở tại) đến làm ăn, sinh sống đã tất yếu trở thành bộ phận không thể thiếu trong cộng đồng dân cư của quốc gia đó. Vì vậy, bên cạnh các quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi của công dân,
Vùng biển chung của tất cả các quốc gia, không thuộc chủ quyền của bất kì quốc gia nào. Vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền Kinh tế, lãnh hải hay nội thủy của một quốc gia cũng nhự không nằm trong vùng nước quần đảo của một quốc gia quần đảo.
Chế độ pháp lý biên giới của một quốc gia là do pháp luật ttong nước và do các điều ước quốc tế về biên giới mà quốc gia đó ký kết với các nước láng giềng có chung đường biên giới quy định. Các điều ước về biên giới bao giờ cũng là những điều ước vô thời hạn.
Khi nói đến chế độ pháp lý về tài sản của công ty cổ phần là nói đến cổ phần, cổ phiếu và một số hoạt động của thành viên cũng như của công ty liên quan đến vốn. Vậy, việc bán tài sản của công ty cổ phần được quy định ra sao?
Eo biển quốc tế là con đường hàng hải tự nhiên nối các vùng biển, đại dương và được sử dụng vào mục đích giao thông hàng hải quốc tế. Bài viết phân tích các vấn đề pháp lý liên quan đến eo biển quốc tế theo quy định của luật quốc tế:
Thưa luật sư, xin hỏi: Quy định của luật biển quốc tế (công ước luật biển 1982) về lãnh hải ? Các chế độ pháp lý liên quan đến lãnh hải theo quy định của luật biển hiện nay và các vấn đề pháp lý liên quan khác nếu được xin luật sư hướng dẫn thêm. Cảm ơn! (Minh Hùng, Tp Vũng Tàu).
Bắc cực là một bộ phận của Trái Đất, có nhiều nước tiếp giáp là Nga, Mỹ, Canada, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển, Phần Lan và Aixơlen. Các nước lân cận Bắc cực này đã sớm có mục đích thăm dò, khai thác và thiết lập danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ với vùng Bắc cực.
Bầu trời là thuộc chủ quyền của các quốc gia, tuy nhiên "các quyền tự do hàng không - Quyền thương mại hàng không" đã được nhiều quốc gia thừa nhận và gia nhập công ước chung. Bài viết phân tích quy định luật quốc tế về vấn đề này:
Nam cực bao gồm châu Nam cực, các đảo tiếp giáp với châu Nam cực và các phần của Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương ở khu vực Nam cực với diện tích khoảng 50 triệu km2. Vậy, quy định luật quốc tế về Nam cự là gì ? Bài viết phân tích cụ thể:
Với chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế của Việt Nam với các nước,tổ chức quốc tế ngày càng được mở rộng trong vài thập kỷ qua. Người nước ngoài sinh sống và làm việc ở Việt Nam ngày càng đông nên nước ta cũng đã xây dựng rất nhiều chính sách cho người nước ngoài
Tìm hiểu đại dương và chế độ pháp lý của nó từ góc cạnh của Luật quốc tế hiện đại là cần thiết. Điều đó không chỉ vì đại dương chiếm gần 3/4 diện tích bề mặt trái đất, mà nó còn là sự sống, là hiểm hoạ đối với con người.
Thưa luật sư, tôi đang nghiên cứu luật biển quốc tế cụ thể là công ước luật biển 1982 có thấy đề cập đến "khái niệm vùng", vậy cách hiểu khái niệm vùng trong luật biển như thế nào ? Luật sư giúp tôi phân tích các chế độ pháp lý liên quan đến vùng được không ạ ? Cảm ơn! (Ngô Duy Biển, Bắc Giang).