Chính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách pháp nhân được hiến pháp và pháp luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lý một khu vực nằm trong một quốc gia. Các cán bộ chính quyền địa phương là dân địa phương.
Phân quyền và phân cấp là hai cơ chế mà Luật tổ chức Chính quyền địa phương năm 2015 quy định nhằm phân định thẩm quyền dành cho các cấp Chính quyền địa phương, tức là nhằm xác định phạm vi quyền hạn nào thuộc về Chính quyền địa phương nào.
Chính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách pháp nhân được hiến pháp và pháp luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lý một khu vực nằm trong một quốc gia. Vậy chính quyền địa phương được quy định như thế nào trong hiến pháp
Một trong những điểm mới nổi bật của Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019, sau đây gọi là Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015) là sự phân biệt giữa chính quyền địa phương ở đô thị và chính quyền địa phương ở nông thôn.
Thưa luật sư, tôi có ông nội, bà nội chết từ năm 1945 lúc đó chẳng có giấy tờ gì để chứng minh cho việc chết cả, nay tôi cần xin xác nhận là ông bà nội tôi đã chết từ năm đó thì tôi phải làm những thủ tục gì, cơ quan nào xác nhận. Khi chết ông bà nội tôi chết ở địa phương khác, sau này cả gia đình tôi chuyển sang xã khác sinh sống.
Trên cơ sở phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính, nhà nước thành lập các thiết chế nhà nước tương ứng tại mỗi đơn vị hành chính để trực tiếp thực thi các công việc nhà nước tại địa phương. Nhà nước có thể chọn một trong hai cách.
Phường là tổ chức chính quyền địa phương cấp thấp nhất ở đo thị theo Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015. Vậy nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương ở Phường như thế nào? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để rõ hơn về vấn đề này.
Địa phương là vùng, khu vực trong quan hệ với trung ương, với cả nước.Chính quyền là bộ máy điều hành, quản lí công việc của nhà nước. Chính quyền được phân thành chính quyền trung ương và các cấp chính quyền địa phương.
Có thể thấy, nếu phát huy tốt hai chức năng mà nó thực hiện chính quyền địa phương sẽ phát huy được vai trò hết sức quan trọng của mình trong bộ máy nhà nước. Vai trò của chính quyền địa phươn thể hiện ở các khía cạnh sau:
Chính quyền địa phương được cơ sở pháp lý hóa trong các văn bản luật của Vương quốc Anh về chính quyền địa phương năm 1963, 1972, 1974, 1976, 1992, 1994, 2000, 2003 thì các cơ quan chính quyền địa phương là các Hội đồng đại diện cho bộ máy hành chính nhà nước của dân cư.
Chính quyền địa phương ở xã gồm những cơ quan nào? Cơ cấu tổ chức của các cơ quan đó như thế nào ? Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan này là gì ? Cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu bài viết dưới đây để làm rõ vấn đề này.
Cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân là nền móng mà trên đó hình thành nên bộ máy nhà nước, là điều kiện bảo đảm cho bộ máy nhà nước đó thực sự là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Bài viết phân tích các vấn đề pháp lý liên quan đến chính quyền nhân dân:
Tiếp cận thông tin một cách tự do là nền tảng cho dân chủ, giúp công chúng tham gia vào công việc xã hội và bảo vệ các quyền khác của mình. Do đó, cơ quan nhà nước cần có trách nhiêm trong việc công khai các thông tin cần thiết theo quy định của pháp luật. Luật Minh Khuê xin gửi đến bạn đọc bải viết "Những nội dung chinh quyền địa phương cấp xã phải công khai". Mong bạn đọc đón nhận!
Trong mạng lưới chính quyền địa phương của Việt Nam, chính quyền địa phương ở các cấp là những thiết chế tương đối độc lập với nhau. Giữa các chính quyền địa phương, cho dù là quan hệ cấp trên, cấp dưới, không có mối quan hệ về nguồn gốc hình thành.
Chính quyền địa phương đại diện cho Nhà nước, nhân danh Nhà nước để thực thi quyền lực nhà nước. Bài viết phân tích và làm rõ các yêu cầu dưới góc nhìn của các quy định pháp lý hiện hành:
Bài viết trình bày khái niệm trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương, nội dung và phương thức thực hiện trách nhiệm giải trình. Từ đó đánh giá quy định hiện hành về trách nhiệm giải trình của chính quyền địa phương và phương hướng hoàn thiện.
Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương ở Thành phố trực thuộc trung ương như thế nào? Cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây
Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 quy định về tổ chức chính quyền địa phương ở quận như thế nào? Nhiệm vụ và quyền hạn của chính quyền địa phương ở quận là gì? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để rõ hơn về vấn đề này?
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức Chính phủ và Luật tổ chức chính quyền địa phương được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 22/11/2019; Chủ tịch nước ký lệnh công bố số 10/2019/L-CTN ngày 03/12/2019; Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2020.