Thẩm quyền của cơ quan điều tra, viện kiểm sát trong việc giải quyết các vụ án hình sự ? Có được điều tra khi chưa khởi tố bị can không ? ... và một số vướng mắc khác liên quan đến quá trình điều tra sẽ được luật sư tư vấn, giải đáp cụ thể:
Cơ quan An ninh điều tra nằm trong cơ quan điều tra Công an nhân dân. Bài viết dưới đây sẽ phân tích những vấn đề liên quan đến cơ quan An ninh điều tra : tổ chức cơ qua, quyền hạn nhiệm vụ của cơ quan An ninh điều tra
Cơ quan điều tra là cơ quan tiến hành tố tụng, có nhiệm vụ áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định, tiến hành điều tra tất cả các tội phạm xảy ra theo thẩm quyền. Và một số vấn đề pháp lý khác liên quan đến hoạt động điều tra hình sự sẽ được bài viết phân tích cụ thể:
Quyết định đình chỉ điều tra ghi rõ thời gian, địa điểm ra quyết định, lý do và căn cứ đình chỉ điều tra, việc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trả lại tài liệu, đồ vật đã tạm giữ (nếu có), việc xử lý vật chứng và những vấn đề khác có liên quan.
Khi có giấy triệu tập của cơ quan điều tra, người dân có quyền hoãn lịch làm việc nếu có lý do chính đáng. Luật Minh Khuê cung cấp mẫu đơn này để tham khảo và giải đáp một số câu hỏi pháp lý liên quan:
Cơ quan điều tra là một trong những mối nối đặc biệt quan trọng trong quá trình tố tụng, phải làm việc với rất nhiều người, rất nhiều bộ phận khác nhau, bởi vậy mà tùy từng đối tượng sẽ có cách tiếp cận và làm việc khác nhau. Vậy kinh nghiệm làm việc với cơ quan điều tra cần có kiến thức gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Điều tra vụ án hình sự là giai đoạn mà pháp luật tố tụng hình sự quy định. Theo đó, Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát phải thực hiện các biện pháp nghiệp vụ nhằm thu thập và nghiên cứu các chứng cứ của vụ án nhằm giải quyết vụ án một cách khách quan, kịp thời và đúng người, đúng tội.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an là một trong hai cơ quan điều tra trong ngành an ninh của lực lượng công an nhân dân ở Việt Nam. Cơ quan còn lại là Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Quá trình điều tra các vụ án hình sự diễn ra theo quy trình như thế nào ? Khi nào thì điều tra bổ sung ? Thời gian giải quyết vụ án hình sự là bao lâu ?... và một số vướng mắc khác liên quan đến hoạt động điều tra sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Cục Điều tra Hình sự trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là cơ quan tham mưu giúp Bộ Quốc phòng thực hiện công tác quản lý Nhà nước về công tác Điều tra hình sự, phòng ngừa, đấu tranh chống vi phạm pháp luật và tội phạm hình sự xâm hại trong quân đội.
Người dân, bị can, bị cáo, người phạm tội có quyền khiếu nại về thủ tục điều tra của cơ quan điều tra hay không? Dựa vào đâu để cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố vụ án hình sự?... và một số vướng mắc khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Phân cấp thẩm quyền điều tra trong vụ án hình sự được quy định như thế nào? Nếu quý khách có sự thắc mắc về vấn đề này thì có thể tham khảo bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê để hiểu hơn về thẩm quyền điều tra trong vụ án hình sự:
Cơ quan điều tra là Cơ quan tiến hành tố tụng, có nhiệm vụ áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định, tiến hành điều tra tất cả các tội phạm xảy ra theo thẩm quyền. Từ năm 1945 đến nay, đã có nhiều văn bản quy định về Cơ quan điều tra hình sự.
Viện kiểm sát phát hiện có người khác đã thực hiện hành vi mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm trong vụ án chưa bị khởi tố. Đồng thời với việc khởi tố bị can trong trường hợp này, Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung.
Theo Bộ luật tố tụng hình sự 2015, Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát đều là những cơ quan tiến hành tố tụng. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về trách nhiệm của Cơ quan điều tra trong việc thực hiện yêu cầu, quyết định của Viện kiểm sát
Cơ quan điều tra là Cơ quan tiến hành tố tụng, có nhiệm vụ áp dụng mọi biện pháp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định, tiến hành điều tra tất cả các tội phạm xảy ra theo thẩm quyền. Vậy pháp luật quy định những vụ án nào cơ quan Điều tra Viện kiểm sát quân sự trung ương được quyền điều tra?
Khi chưa xác định được bị can hoặc không biết rõ bị can đang ở đâu nhưng đã hết thời hạn điều tra vụ án. Trường hợp không biết rõ bị can đang ở đâu, Cơ quan điều tra phải ra quyết định truy nã trước khi tạm đình chỉ điều tra;
Trong trường hợp nào thực hiện bản kết luận điều tra bổ sung thì các bạn có thể theo dõi nội dung bài viết sau đây của chúng tôi để có thể có thêm thông tin chi tiết nhất
Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19/10/2018 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng về phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự (viết tắt là TTLT số 04/2018), gồm 39 điều, đã làm rõ các quy định về điều tra, truy tố, mối quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát, tạo thuận lợi cho hai cơ quan này trong quá trình khởi tố, điều tra, giải quyết vụ án hình sự. Một số nội dung cơ bản của TTLT số 04/2018 cần lưu ý như sau: