Công ty mẹ là gì ? công ty con là gì ? Hoạt động của hai công ty này ra sao ? Công ty mẹ có được quyền quyết định mọi hoạt động của công ty con hay không ? Công ty con có được quyền can thiệp vào mọi hoạt động của công ty mẹ hay không ? Bài viết làm sáng tỏ các nội dung này:
Công ty con là Công ty trong đó một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ do một doanh nghiệp khác (gọi là công ty mẹ) nắm giữ và bị doanh nghiệp đó kiểm soát chiến lược kinh doanh. Vậy, mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con được pháp luật quy định thế nào ? Bài viết phân tích cụ thể:
Tập đoàn kinh tế là nhóm công ty, gồm công ty mẹ, các doanh nghiệp thành viên và công ty liên kết; đáp ứng các điều kiện theo quy định. Còn Tổng công ty là nhóm công ty, gồm công ty mẹ, các doanh nghiệp thành viên và công ty liên kết; đáp ứng các điều kiện theo quy định .
Công ty con là những công ty chịu sự quản lý của công ty mẹ, có tư cách pháp nhân cũng như tham gia vào các quan hệ pháp lý độc lập. Vậy công ty con tiếng anh là gì? Cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.
Kính chào công ty Luật Minh Khuê! Làm ơn cho mình hỏi, mình mở công ty TNHH MTV là con của công ty TNHH 02 thành viên trở lên, có vài vấn đề mình chưa được rõ - Về vốn góp thì lấy vốn của công ty mẹ trích sang vậy tài khoản 411 ở công ty mẹ sẽ giảm.
Kính chào Luật sư! Tôi có câu hỏi: Chi nhánh công ty cổ phần: có đăng ký hạch toán tài chính độc lập, sử dụng, chữ ký con dấu và tài khoản riêng. Khi tham dự đấu thầu lấy tên và năng lực công ty mẹ dự thầu. Khi trúng thầu công ty mẹ có được uỷ quyền cho chi nhánh trên ký hợp đồng và thi công trực tiếp với chủ đầu tư hay không? Tôi xin cảm ơn!
Công ty con hay công ty chi nhánh (subsidiary) là công ty thuộc sở hữu của một công ty khác. Công ty chi nhánh (công ty con) có thể kinh doanh với tên riêng của nó, nhưng phải chịu sự kiểm soát một phần hay toàn bộ của công ty mẹ. Công ty con, chi nhánh (SUBSIDIARY) là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Tài khoản 221 dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm khoản đầu tư vốn trực tiếp vào công ty con. Công ty con là đơn vị có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, chịu sự kiểm soát của một đơn vị khác .
Thưa Luật sư, tôi có câu hỏi cần tư vấn như sau: Công ty TNHH A Cấp thoát nước, trực thuộc UBND tỉnh, 100% sở hữu vốn nhà nước. Năm 2020, Công ty TNHH A Cấp thoát nước thành lập công ty con B, là cổ đông sáng lập và nắm giữ 65% cổ phần tại công ty con. Năm 2023, công ty TNHH A muốn rút vốn khỏi công ty con. Cần thực hiện những thủ tục gì? Trân trọng cảm ơn.
Trong quá trình kinh doanh, có không ít trường hợp công ty con bị “điêu đứng” ngay sau khi công ty mẹ giải thể? Do không hiểu được bản chất pháp lý mà các doanh nghiệp còn gặp nhiều lúng túng trong việc tìm kiếm phương án giải quyết khi rơi vào trường hợp này. Chia sẻ thực tế đó, trong bài viết này Luật Minh Khuê xin cung cấp cho Quý Doanh nghiệp những giải pháp pháp lý để công ty con tiếp tục “sống tốt” một khi công ty mẹ giải thể.
Thưa luật sư, Hiện tại em đang có 1 rắc rối nhờ anh/chị tư vấn giúp ạh, cụ thể như sau: Công ty em là công ty mẹ và có 5 chi nhánh tại 5 tỉnh khác nhau của miền trung, Công ty sẽ quản lý toàn bộ mọi hoạt động của chi nhánh nên khi chi nhánh xuất hóa đơn. Công ty sẽ đóng dấu treo 1 quyển và gởi đi cho chi nhánh (biết cái này là sai luật vì không được đóng dấu treo trước nhưng vì chi nhánh ở xa, con dấu thì không thể giao cho chi nhánh quản lý nên công ty em phải làm vậy). Cảm ơn!
Về căn bản nhằm tạo điều kiện linh hoạt cho các nhà đầu tư quy định của nhà nước cho phép nhà đầu tư có quyền chuyển nhượng dự án do mình thực hiện cho nhà đầu tư khác nhà đầu tư được quyền sở hữu và định đoạt cũng như có quyền chuyển nhượng dự án đầu tư thuộc quyền sở hữu của mình.
Thưa luật sư, xin hỏi: Công ty tôi là công ty con của 1 tổng công ty Nhà nước (số vốn góp 60%), ngành nghề sản xuất kinh doanh chính cũng là ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của tổng công ty. Hiện sản phẩm, dịch vụ thuộc gói thầu là ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của tổng công ty và là đầu ra của công ty tôi, đồng thời là đầu vào của các công ty con khác trong tổng công ty.
Thưa Luật sư: Có 1 nhóm 3 người: A, B,C cùng nhau thành lập 1 công ty Cổ Phần, Anh A là giám đốc công ty Cổ Phần XY này. Sau đó từ công ty Cố phần này thành lập 2 công ty TNHH con là: XX và XZ. Anh B được bổ nhiệm làm Giám đốc cho Công ty XX. Anh C được bổ nhiệm làm Giám đốc cho Công ty XZ. Giờ Anh C mâu thuẫn với anh A và B nên muốn tách công ty ra.
Thưa luật sư! Kính hỏi luật sư nội dung như sau: Tôi mua biệt thự nghỉ dưỡng của công ty TNHH A là công ty con thuộc tập đoàn B và ký hợp đồng cam kết lãi suất 10% giá biệt thự mỗi năm. Nếu A bị phá sản hoặc giải thể thì B có trách nhiệm thế nào với các hợp đồng đã ký kết của A
Thưa luật sư, xin gửi bộ phận tư vấn công ty luật Minh Khuê! Công ty 268 có nhu cầu mở công ty con là công ty TNHH 1 thành viên. Vậy mong bộ phận tư vấn có thể tư vấn sơ lược cho công ty 268 những thủ tục cũng như hình thức thành lập công ty con. Trân trọng cảm ơn!
Kính chào Luật Minh Khuê,
Tôi có thắc mắc sau mong luật sư giả đáp: Một Công ty Hàn Quốc muốn thành lập Công ty con tại Việt Nam về phân phối và bán lẻ thì cần những thủ tục, hồ sơ cần những giấy tờ gì ạ?