Công ước quốc tế là văn bản ghi rõ những việc cần tuân theo và những điều bị cấm thi hành, liên quan đến một lĩnh vực nào đó, do một nhóm nước thoả thuận và cùng cam kết thực hiện, nhằm tạo ra tiếng nói chung, sự thống nhất về hành động và sự hợp tác trong các nước thành viên. Chuyên mục: "Công ước quốc tế" phân tích nội dung và các vấn đề pháp lý khác phát sinh liên quan đến các công ước quốc tế.
Các quốc gia tham gia thỏa thuận xây dựng các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại và có trách nhiệm thỏa thuận quy định các biện pháp cưỡng chế, theo tinh thần và nội dung của các nguyên tắc cơ bản Luật quốc tế
Bảo đảm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa có thể hiểu là việc thực hiện trách nhiệm của Nhà nước, xã hội nhằm tạo ra các tiền đề, điều kiện cần thiết để mọi người thực hiện được các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa của mình đã được pháp luật ghi nhận trên thực tế.
Công ước là một phần của hệ thống Luật Nhân quyền quốc tế, cùng với Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền được đặt dưới sự giám sát riêng của Ủy ban Nhân quyền, độc lập với Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc.
Luật thỏa thuận quốc tế năm 2020, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2021, thay thế cho Pháp lệnh ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế năm 2007. Nguyên tắc ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế là một trong những quy định nổi bật của Luật này.
Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm biển từ tàu (MARPOL) ra sao? Nội dung này sẽ được Luật Minh Khuê cung cấp ở bài viết dưới đây. Mời quý khách hàng cùng theo dõi để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Tổ chức Hàng hải Quốc tế, trước đây gọi là Tổ chức Tham vấn Hàng hải liên Chính phủ, được thành lập tại Geneva năm 1948, và bắt đầu có hiệu lực mười năm sau, cuộc họp lần đầu tiên vào năm 1959. Vậy, tổ chức này được thành lập với mục đích gì?
Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (ICERD) là một công ước của Liên Hợp Quốc. Là một văn kiện nhân quyền thế hệ thứ ba, Công ước cam kết các thành viên của mình để xóa bỏ phân biệt đối xử về chủng tộc và thúc đẩy sự hiểu biết giữa các chủng tộc.
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê chúng tôi đã biên soạn và cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về nội dung thỏa thuận quốc tế và ký kết thỏa thuận quốc tế nhânh danh nhà nước, chính phủ thực hiện như thế nào?...
Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu gia nhập vào Công ước Ramsar? Ngay sau đây, mời quý khách hàng cùng tham khảo nội dung bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê để tìm hiểu thêm thông tin về vấn đề này. Cụ thê như sau:
Thỏa thuận quốc tế là một lĩnh vực quan trọng trong quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp nhà nước và tập đoàn nước ngoài. Việc xác định liệu một thỏa thuận được coi là quốc tế và có bị điều chỉnh bởi Luật Thỏa thuận quốc tế 2020 hay không đặt ra nhiều vấn đề phức tạp, đặc biệt là khi liên quan đến các đối tượng tham gia trong quá trình ký kết thỏa thuận.
Luật thỏa thuận quốc tế năm 2020, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2021, thay thế cho Pháp lệnh ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế năm 2007 có quy định về trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Hiện nay có bao nhiêu ủy ban giám sát việc thực hiện các công ước quốc tế về nhân quyền? Các Ủy ban công ước này được thành lập như thế nào? Có chức năng nhiệm vụ ra sao? Cùng tìm hiểu cụ thể trong nội dung bài viết dưới đây:
Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (International Convenant on Civil and Political Rights) (viết tắt là Công ước hoặc ICCPR) là một trong những điều ước quốc tế quan trọng nhất về quyền con người đã được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua.
Quyền con người nói chung và quyền được xét xử công bằng trong lĩnh vực tư pháp hình sự nói riêng đã được pháp luật quốc tế thừa nhận. Chủ thể của quyền này là người bị buộc tội, mà trong giai đoạn xét xử, người bị buộc tội chính là bị can, bị cáo
Bài viết dưới đây của Luật Min Khuê chúng tôi đã biên soạn và cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về nội dung các trường hợp ký kết thỏa thuận quốc tế theo quy định pháp luật hiện hành, cụ thể theo Luật Thỏa thuận quốc tế...
Luật thỏa thuận quốc tế năm 2020, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2021, thay thế cho Pháp lệnh ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế năm 2007 có quy định về trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Nhà nước, Chính phủ và trách nhiệm của họ đối với thuận quốc tế như sau:
Luật thỏa thuận quốc tế năm 2020, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2021, thay thế cho Pháp lệnh ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế năm 2007 có quy định về trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Luật thỏa thuận quốc tế năm 2020, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2021, thay thế cho Pháp lệnh ký kết và thực hiện thỏa thuận quốc tế năm 2007 có quy định về trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh văn phòng Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.