Đại biểu Quốc hội chuyên trách là đại biểu Quốc hội chỉ làm nhiệm vụ đại biểu của nhân dân và công việc Quốc hội giao. Vậy, khi nào đại biểu Quốc hội bị bãi nhiệm, thôi làm đại biểu quốc hội theo quy định pháp luật ? Bài viết phân tích cụ thể:
Đại biểu Quốc hội không chuyên trách phải dành ít nhất là một phần ba thời gian làm việc để làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội. Cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu Quốc hội làm việc phải tạo điều kiện để đại biểu làm nhiệm vụ.
Nếu cuộc bầu cử diễn ra một cách suôn sẻ thì toàn bộ 500 đại biểu Quốc hội sẽ được bầu chỉ với lần bỏ phiếu duy nhất trong ngày bầu cử đã định. Vậy, vấn đề bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung đặt ra khi nào ? Bài vết sẽ phân tích cụ thể:
Việc cử tri lựa chọn người đại diện. cho mình vào Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Bầu cử đại biểu Quốc hội là việc cử tri tham gia bỏ phiếu theo các nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và kín để bầu những đại biểu mà mình tín nhiệm vào Quốc hội.
Đại biểu quốc hội là người được cử tri tín nhiệm bầu làm đại biểu của nhân dân tại Quốc hội thông qua cuộc tổng tuyển cử. Vậy, nhiệm vụ và quyền hạn của Đại biểu Quốc hội được quy định như thế nào ? Bài viết phân tích cụ thể:
Cuộc thi tìm hiểu pháp luật trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân” chính thức được mở thi trực tuyến trên đường link http://thitimhieuphapluat.moj.gov.vn. Sau đây Luật Minh Khuê xin khái quát cuộc thi Tìm hiểu pháp luật về bầu cử và gợi ý đáp án, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân là một giai đoạn hết sức quan trọng trong quá trình tổ chức bầu cử. Hội nghị hiệp thương sẽ được tiến hành ba lần: Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất; Hội nghị hiệp thương lần thứ hai; Hội nghị hiệp thương lần thứ ba.
Khiếu nại, tố cáo là cách thức trực tiếp để công dân, những cá nhân, tổ chức khác có thể phản ánh đến các cơ quan nhà nước hành vi vi phạm pháp luật, những sai sót trong hoạt động bầu cử xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức hoặc lợi ích của Nhà nước.
Cử tri là những người có quyền được bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử các cơ quan đại biểu của nhân dân ( Quốc hội và Hội đồng nhân dân ). Sau đây là những điều một cử tri cần biết về bầu cử đại biểu Quốc hội, HĐND nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Luật bầu cử đại biểu quốc hội năm 1997 đạo luật quy định tiêu chuẩn, điều kiện, cách thức, trình tự, thủ tục của việc ứng cử, bầu cử đại biểu Quốc hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Luật Minh Khuê giới thiệu tới bạn đọc nội dung cuốn sách "Hỏi – đáp về bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026" do Hội đồng bầu cử quốc gia biện soạn.